4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Mô tả tác động của các biến giải thích lên kết quả hoạt động của DN
4.3.4. Mơ hình 4: Mối quan hệ giữa tỷ suất lợi nhuận hoạt động trên DTT và
Bảng 2.9: Mơ tả tác động của biến giải thích CCCit
Nguồn: Tác giả tính tốn từ chương trình Eviews
Kết quả hồi quy mơ hình 4 được viết lại như sau:
OISit= - 0.0001758 - 0.52995 OISit-1 + 0.00762 sgit + 0.001978 qrit
– 0.000655 tdeit – 0.000379 cccit
Bảng 2.8 trình bày kết quả chạy mơ hình mối quan hệ giữa chu kỳ luân chuyển TM với hiệu quả hoạt động của DN. Các hệ số trong mơ hình cho thấy rằng hệ số thống kê biến CCCit ủng hộ giả thiết rằng sự rút ngắn của chu kỳ chu chuyển TM (ccc it) có liên hệ với mức tăng hiệu quả hoạt động của DN (EBIT/DTT), có nghĩa là sự rút ngắn của chu kỳ chu chuyển TM sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của DN. Kết quả nghiên cứu này trùng lắp với hầu hết các nghiên cứu đã thực hiện trước đây, cho thấy rằng việc kiểm sốt dịng tiền hoạt động có vai trị quan trọng và có ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cho DN.
Các hệ số còn lại cho thấy: sự biến động của kết quả hoạt động năm trước (OISit-1) có ý nghĩa và tác động nghịch chiều lên hiệu quả hoạt động của công ty
(OISit) với hệ số thống kê prob<0.01, kết quả cũng cho thấy tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của DN tác động thuận chiều đối với hiệu quả hoạt động DN nhưng hệ số thống kê khơng có ý nghĩa (prob >0.6), tỷ số thanh tốn nhanh qrit và tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu tdeit cũng tương quan thuận chiều với OISit nhưng hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê.
Như vậy, từ kết quả trên có thể kết luận trong giai đoạn nghiên cứu, các công ty khi thực hiện việc rút ngắn thời gian thu tiền hoặc rút ngắn thời gian dự trữ hàng tồn kho hoặc tiến hành trì hỗn việc trả nợ cho các nhà cung cấp thì sẽ góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của cơng ty và ngược lại. Từ đó dẫn đến khi rút ngắn chu kỳ chu chuyển TM sẽ làm tăng hiệu quả của DN.