Xác đ nh độ trễ tối ưu khi NIt là bi n phụ thuộc:
Độ trễ AIC EX IN MO RD RL 0 -1.549903 0.263716 2.049753 1.051360 0.395539 1 -8.266351 -7.693416 -6.413904 -3.156982 -3.652902 2 -8.448988* -8.104002* -6.503821* -3.648945 -3.930534 3 -8.350961 -8.040199 -6.401004 -3.600122 -3.937440 4 -8.270902 -7.980244 -6.365509 -3.654129* -4.043989 5 -8.332544 -7.934449 -6.346556 -3.580619 -4.122010* 6 -8.255030 -8.002879 -6.345413 -3.486729 -4.086067 Độ trễ tối ưu 2 2 2 4 5
Ghi chú: AIC: Chuẩn thông tin Akaike.
Kết quả xác định độ trễ tối ưu theo chuẩn FPE (Sai số dự báo cuối cùng) cũng giống như AIC được trình bày ở bảng trên (phụ lục).
2.2.4.2 Phân tích mối quan hệ nhân quả Granger:
Theo Gujarati (2003) cho rằng khi hồi qui chuỗi dữ liệu thời gian thì một vấn đề quan tâm là cần phải kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các biến để xem xét trong các biến, biến nào là nguyên nhân, biến nào là kết quả. Để xem mối quan hệ ngắn hạn này, luận văn sử dụng mơ hình nhân quả Granger hai biến. Với giả định rằng các yếu tố khác khơng đổi thì dữ liệu chuỗi thời gian là chuỗi dữ liệu duy nhất hàm chứa đầy đủ các thơng tin thích hợp để giải thích cho những sự thay đổi trong
48
mối quan hệ trên. Theo Granger, trước hết phải ước lượng hai phương trình hồi qui sau đây:
∑ ∑ (2.16)
∑ ∑ (2.17)
Ở đây giả định và khơng tương quan nhau. Phương trình (2.16) cho rằng tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái và chỉ số chứng khoán trong quá khứ ( và ); phương trình (2.17) cho rằng chỉ số giá chứng khốn
phụ thuộc vào giá trị chỉ số giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái trong quá khứ ( và ). Có thể xảy ra một trong bốn trường hợp sau đây:
Trư ng hợp 1: mối quan hệ nhân quả một chiều từ chỉ số giá chứng
khoán đến tỷ giá hối đoái: Nếu các hệ số ước lượng của các biến trễ chỉ số giá chứng khoán ở phương trình (2.16) khác 0 có ý nghĩa thống kê (∑ ≠0) và các hệ số ước lượng của biến trễ tỷ giá hối đoái ở phương trình (2.17) bằng 0 một cách có ý nghĩa thống kê (∑ = 0).
Trư ng hợp 2: Mối quan hệ nhân quả một chiều từ tỷ giá hối đoái đến chỉ
số giá chứng khoán: nếu các hệ số ước lượng của các biến trễ chỉ số giá chứng khoán ở phương trình (2.16) bằng 0 (∑ = 0) và các hệ số ước lượng của các biến trễ tỷ giá hối đoái ở phương trình (2.17) khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê (∑ ≠ 0).
Trư ng hợp 3: Mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa tỷ giá hối đoái và chỉ
số giá chứng khoán: nếu các hệ số ước lượng của các biến trễ chỉ số giá chứng khoán ở phương trình (2.16) khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê (∑ ≠ 0) và các hệ số ước lượng của các biến trễ tỷ giá hối đoái ( ) ở phương trình (2.17) khác 0 một cách có ý nghĩa thống kê (∑ ≠ 0).
Trư ng hợp 4: Không tồn tại mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số
49
ở phương trình (2.16) bằng 0 (∑ = 0) và các hệ số ước lượng của các biến trễ tỷ giá hối đối ( ) ở phương trình (2.17) bằng 0 (∑ = 0).
Thiết lập mơ hình cho từng biến số vĩ mơ cịn lại: lạm phát, cung tiền, lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay như trên.
Từ việc thực hiện kiểm định nhân quả Granger cho từng cặp biến số, ta có bảng tổng hợp kết quả như sau:
Căn cứ nghiên cứu của Wing-Keung Wong (2005) [18] thì tương ứng với mỗi trường hợp trên sẽ là:
Trư ng hợp 1: một TTCK thực sự hiệu quả nếu khơng có mối quan hệ
nhân quả hai chiều nào giữa chỉ số giá chứng khốn và các biến kinh tế vĩ mơ.
Trư ng hợp 2: nếu có mối quan hệ nhân quả một chiều từ biến kinh tế vĩ
mơ sang chỉ số giá chứng khốn thì TTCK cũng khơng hiệu quả về mặt thông tin (do nếu hiệu quả, TTCK đã phản ảnh đầy đủ các thông tin sẵn có trên thị trường, khơng tồn tại mối quan hệ với các biến kinh tế vĩ mô cũng như xu hướng thay đổi trong các biến kinh tế vĩ mơ khơng thể dùng để dự đốn giá chứng khốn).
Trư ng hợp 3: TTCK sẽ không hiệu quả về mặt thơng tin khi có mối
quan hệ nhân quả hai chiều giữa chỉ số giá chứng khoán và các biến kinh tế vĩ mơ.
Trư ng hợp 4: nếu có mối quan hệ nhân quả một chiều từ biến chỉ số giá
chứng khốn sang biến kinh tế vĩ mơ thì TTCK vẫn không hiệu quả về mặt thông tin.
Và theo Granger, một thị trường hiệu quả về mặt thông tin nếu không tồn tại mối quan hệ nhân quả một chiều nào từ một hay nhiều biến kinh tế vĩ mơ đến giá chứng khốn.
Từ kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger (bảng 2.9) cho ta thấy:
Bi n tỷ giá hối đoái, bi n lãi suất: tồn tại mối quan hệ nhân quả một
chiều từ biến chỉ số giá chứng khoán đến tỷ giá hối đối và lãi suất. Vì vậy, TTCK Việt Nam khơng có hiệu quả về mặt thơng tin đối với biến tỷ giá hối đoái, lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay.
50
Bi n l m phát, bi n cung tiền: theo kết quả nghiên cứu thì khơng có mối
quan hệ nhân quả hai chiều nào từ biến lạm phát và biến chỉ số giá chứng khoán VN-Index. Như vậy, TTCK Việt Nam vẫn hiệu quả về mặt thông tin về lạm phát và cung tiền.