phi tài chính
Các NH đóng vai trị rất quan trọng đối với nền kinh tế, nó là kênh cung cấp thanh khoản cho tồn bộ nền kinh tế, nó được ví như huyết mạch của hệ thống kinh tế. Ngược lại nó lại là lĩnh vực đặc biệt dễ bị tổn thương trước những biến động bất lợi của nền kinh tế, và tiếp theo nó có thể gây ra sự hoảng loạn và sụp đổ cho tồn bộ hệ thống, và từ đó có thể gây ra
33,4 43,1 35,5 35,0 42,5 37,1 41,2 59,7 52,8 37,2 45,5 41,0
Cổ tức/Lợi nhuận Trung bình cộng cổ tức/lợi nhuận
Bình quân trọng số
những bất ổn cả về chính trị. Vì vậy ở mọi quốc gia trên thế giới thì ngân hàng ln được chính phủ bảo trợ và “chăm sóc” rất đặc biệt. Theo Beim và Calomiris (2000), “Chính phủ ở đâu cũng có xu hướng ơm ấp NH, bảo vệ họ, điều tiết họ, và sử dụng họ như những cơng cụ chính sách”. Hơn nữa, chính phủ tại các quốc gia đang phát triển có xu hướng thiên vị các NH. Ở một số quốc gia đang phát triển, chính phủ trực tiếp sở hữu NH (giống như ở Việt Nam), và ngay cả ở những nơi chính phủ khơng trực tiếp sở hữu thì chính phủ cũng thường dựa vào NH để chỉ đạo và quản lý các dòng vốn trong phạm vi quốc gia. Vấn đề xảy ra khi chính phủ muốn thúc đẩy những ngành cơng nghiệp hay dự án ưu tiên nào đó. Chính phủ sử dụng quyền lực nhằm khuyến khích NH cho cơng ty vay mượn để xây dựng ngành công nghiệp và dự án này. Kết quả là một sự bảo đảm ngầm rằng chính phủ sẽ lo liệu mọi vấn đề trục trặc. Điều này ảnh hưởng đến hành vi của cả NH lẫn người vay tương tự nhau, cả hai chủ thể đều đưa ra những quyết định đầy rủi ro. Nếu thành cơng thì họ hưởng cịn nếu khơng thì chính phủ sẽ lo. Nếu trục trặc xảy ra với NH thì chính phủ sẽ khơng đóng cửa NH mà đơn thuần là bơm thêm tiền cho NH tiếp tục hoạt động (Beim và Calomiris, 2000). Đó là lý do mà chính phủ ln đứng ra bảo trợ cho NH.
Thực tế cho thấy, các DN gặp mn vàn khó khăn, đã có hơn 79.000 DN phá sản trong năm 2011 (VEF, 2012), rất nhiều DN làm ăn thua lỗ, cộng thêm căng thẳng lãi suất lên cao làm cho DN không thể huy động được vốn, hoặc nếu vay được vốn thì gánh nặng tài trợ là rất lớn. Vì vậy dù có làm mọi cách thì DN cũng khơng thể có nguồn tiền nào để trả cổ tức cho các cổ đông. Ở chiều hướng ngược lại là lĩnh vực NH, lĩnh vực kinh doanh tiền, nơi huy động và phân bổ vốn của toàn bộ nền kinh tế, nên nguồn tiền lúc nào cũng sẵn có. Hơn nữa, đây là nơi quy tụ những chuyên gia hàng đầu về tài chính, nên chỉ với một vài thủ thuật tài chính đơn giản đối với những chuyên gia như họ thì các BCTC đã trở nên đẹp hơn. Động cơ này càng mạnh khi họ tiên liệu được những rủi ro trong tương lai, và những khoản lỗ “khổng lồ” đang chờ phía trước, giá trị vốn hóa đã bị hao mịn. Lúc này rủi ro đạo đức lại tiếp tục xảy ra khi họ cho rằng “khơng cịn gì để mất”, các chủ NH sẽ tìm cách nhanh chóng lấy lại khoản đầu tư của mình khi mua cổ phần của NH trước kia thơng qua hình thức cổ tức tiền mặt. Kết quả là ngay sau khi thực hiện các quyết định rủi ro rút vốn từ các NH như vậy thì hàng loạt các NH lâm vào tình trạng khó khăn về thanh khoản, nhiều NH có thể mất thanh khoản và nguy cơ dẫn tới phá sản. Tất nhiên phá sản NH không xảy ra ở Việt Nam trong bối cảnh khó khăn vừa qua. Bởi khi đó Chính phủ đã ban hành đề án tái cấu trúc hệ thống NH,
động, tránh sự sụp đổ của NH có thể gây ra đổ vỡ tồn hệ thống. Đây là giải pháp mà Beim và Calomiris (2000) cho rằng là một giải pháp tồi. Giải pháp này thường được sử dụng ở các thị trường tài chính mới nổi. Việc tái cấp vốn tức thời cho các NH yếu kém chẳng khác nào báo cho các CSH NH và ban điều hành rằng việc chấp nhận rủi ro quá mức là một chiến lược đúng đắn. Vì chính phủ sẽ cơng khai trợ cấp cho mọi kết cục tiêu cực, trong khi CSH và ban điều hành lại hưởng lợi nếu kết quả tốt. Đây là kết quả của rủi ro đạo đức thể hiện rõ nhất và ảnh hưởng nặng nề nhất.
Bài viết sử dụng số liệu của 634 DN phi tài chính niêm yết trên hai Sở Giao dịch Chứng khốn HSX và HNX, sau khi loại bỏ một số giá trị dị biệt và tổng hợp để so sánh giữa lĩnh vực phi tài chính với lĩnh vực NH. Đây là những DN được đánh giá là có mức độ minh bạch thông tin cao cũng như hoạt động kinh doanh tốt và ổn định để đảm bảo các tiêu chuẩn niêm yết. Số liệu đã cho thấy, trong các năm từ 2009-2011 các ngân hàng luôn dành tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận cao hơn so với các DN phi tài chính (Biểu đồ 3.4).
Biểu đồ 3-4 So sánh Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận của các lĩnh vực (%)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC, BCTN… của các NH và các DN phi tài chính niêm yết trên HSX và HNX.
Trong năm 2009, lĩnh vực phi tài chính dành 23% tổng lợi nhuận tạo ra để dành cho việc trả cổ tức tiền mặt thì con số này ở lĩnh vực NH là 33%. Năm 2010, các con số tương ứng là
23 25 39 29 33 35 41 37 2009 2010 2011 2009-2011
25% lĩnh vực phi tài chính và 35% lĩnh vực NH. Năm 2011 lĩnh vực NH vẫn dành tỷ lệ cao hơn nhưng con số chênh lệch đã giảm đi tương ứng là 39% lĩnh vực phi tài chính và 41% lĩnh vực NH. Và tính chung cho giai đoạn 2009-2011, các NH dành tới 37% lợi nhuận để trả cổ tức cịn khối DN phi tài chính là 29%.
Với cách tính khác là trung bình cộng tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận thì lĩnh vực NH cũng dành tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận cao hơn so với lĩnh vực phi tài chính (Biểu đồ 3.5). Số liệu cho thấy năm 2009, các DN phi tài chính dành 30% lợi nhuận để trả cổ tức trong khi lĩnh vực NH cao hơn rất nhiều ở mức 43%. Tương ứng các con số này trong năm 2010 là 34% và 42%, và năm 2011 là 55% và 60%. Tính chung cho giai đoạn 2009-2011 thì con số chênh lệch cũng rất lớn 36% so với 46%.
Biểu đồ 3-5 So sánh Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận trung bình cộng của các lĩnh vực (%)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC, BCTN… của các NH và các DN phi tài chính niêm yết trên HSX và HNX.
Tuy nhiên cách tính trên có tính đại diện yếu nhất vì vậy với cách tính Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận bình qn trọng số (với trọng số là quy mô vốn điều lệ của các DN) sẽ mang tính đại diện cao hơn (Biểu đồ 3.6). Với cách tính này cũng cho ta kết quả tương tự, năm 2009 các DN phi tài chính dành 28% lợi nhuận cho cổ tức trong khi các NH dành tới 35%. Năm 2010, các con số tương ứng là 31% lĩnh vực phi tài chính và 37% lĩnh vực NH. Năm 2011, tỷ lệ
0 10 20 30 40 50 60 2009 2010 2011 2009-2011 30 34 55 36 43 42 60 46
này là 50% lĩnh vực phi tài chính và 53% lĩnh vực NH. Tính chung giai đoạn 2009-2011 con số chênh lệch là rất lớn, 32% lĩnh vực phi tài chính và 41% lĩnh vực NH. Và nếu so sánh con số tuyệt đối thì càng thấy mức độ khác biệt rất lớn, trong khi 634 DN trong 3 năm 2009- 2011 dành 33,1 ngàn tỷ đồng trên tổng số 124,7 ngàn tỷ đồng lợi nhuận để trả cổ tức thì chỉ có 40 NH đã dành tới 31 ngàn tỷ đồng trên tổng số 83,5 ngàn tỷ đồng lợi nhuận để trả cổ tức. Con số này sẽ có ý nghĩa rất lớn nếu như các NH dành cho việc trích lập các quỹ dự phịng rủi ro theo đúng quy định3 hay dùng cho việc giải quyết nợ xấu tại các NH, nhưng thực tế thì họ lại khơng làm vậy mà nhanh chóng lấy lại khoản đầu tư của mình vào NH trước kia, mặc cho những rủi ro tiềm ẩn với các NH của mình.
Biểu đồ 3-6 So sánh Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận bình quân trọng số của các lĩnh vực (%)
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC, BCTN… của các NH và các DN phi tài chính niêm yết trên HSX và HNX.
Năm 2011, cả khối DN phi tài chính và khối NH đều có tỷ lệ trả cổ tức tăng đột biến. Nhưng khối DN có mức độ tăng lớn hơn dù có tính theo cả 3 cách khác nhau. Bối cảnh thực trạng chung cho thấy, năm 2011 là năm khó khăn chung của tồn bộ nền kinh tế. Lĩnh vực phi tài chính gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tiếp cận vốn, lãi suất tăng cao làm cho chi
3 Tham khảo thêm thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của NHNN Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong q trình hoạt động của TCTD.
0 10 20 30 40 50 60 2009 2010 2011 2009-2011 28 31 50 32 35 37 53 41
phí lãi vay tăng và tổng chi phí tăng, dẫn đến lợi nhuận đã giảm đi từ con số 42,8 ngàn tỷ đồng năm 2010 xuống còn 40 ngàn tỷ đồng năm 2011. Nhưng số liệu lại cho thấy rằng các DN này lại dành tới 15,8 ngàn tỷ đồng để trả cổ tức năm 2011, trong khi năm 2010 con số này chỉ là 10,7 ngàn tỷ đồng.
Để giải thích rõ hơn ngun nhân vì sao, ta cần đi vào chi tiết hơn trên con số đã công bố. Trong số các DN khảo sát, có khơng ít các DN thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản – lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng kinh tế. Thị trường bất động sản đóng băng, rất nhiều DN bất động sản phá sản. Nhiều DN bị hao mòn giá trị vốn hóa, lúc này vấn đề rủi ro đạo đức lại nảy sinh. Các DN có động cơ “khơng cịn gì để mất” nên sẽ tìm mọi cách để lấy lại phần vốn đã đầu tư và tháo chạy khỏi DN. Vì vậy họ sẽ sử dụng cổ tức tiền mặt là một trong những cách làm đó. Một vài minh chứng cụ thể như: Tỷ lệ cổ tức của VINCOM - VIC là 200% tương ứng hơn 2,1 nghìn tỷ đồng và chiếm tới 14% trong tổng số 15,8 nghìn tỷ đồng dành cho trả cổ tức của 634 DN khảo sát; tương tự tỷ lệ này ở NTL là 151%; DXG là 155%; DIG là 174%; CCL là 297%; BCI là 154%... Nếu loại bỏ các DN xây dựng và bất động sản thì tỷ lệ trả cổ tức năm 2011 của các DN phi tài chính chỉ cịn 33%. Như vậy động cơ “khơng cịn gì để mất” với các DN thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản lúc này là cao hơn so với lĩnh vực NH, nên đã ảnh hưởng đến số liệu của các DN phi tài chính nói chung. Họ khơng những khó khăn về hoạt động kinh doanh mà cịn rất khó khăn về khả năng thanh tốn, do khơng tiếp cận được vốn. Cịn đối với NH thì vì dẫu sao đó vẫn là nơi có tiền, nơi uy tín và giá trị vốn hóa vẫn cịn rất lớn, nên động cơ “khơng cịn gì để mất” sẽ thấp hơn so với các DN bất động sản. Do bài viết không thể thu thập được số liệu của các DN chưa niêm yết. Các DN này nói chung kinh doanh kém hiệu quả hơn các DN niêm yết. Trong số 79.000 DN phá sản như đã đề cập ở trên thì khơng có DN nào niêm yết trên sàn chứng khốn. Ngồi ra cịn vơ cùng nhiều DN chưa niêm yết kinh doanh thua lỗ, do đó sẽ khơng thể trả cổ tức cho cổ đơng. Vì vậy, có thể khẳng định rằng tỷ lệ trả cổ tức của các DN phi tài chính thậm chí cịn thấp hơn nhiều con số 33% mà bài viết tính được. Như vậy rủi ro đạo đức liên quan đến giá trị vốn hóa là lý do khiến cho tỷ lệ trả cổ tức của khối DN phi tài chính tăng mạnh và đột biến trong năm 2011.
Nhưng dù có tăng mạnh như vậy mà tỷ lệ này vẫn còn thấp hơn tỷ lệ chi trả cổ tức của các NH. Bởi yếu tố rủi ro đạo đức liên quan đến sự bảo trợ của chính phủ với các NH trong trường hợp này có tác động quá lớn. Các CSH NH mặc sức đưa ra các quyết định đầy rủi ro,
tức. Các hành động này của các CSH là hình thức dịch chuyển rủi ro từ các cổ đơng cho người gửi tiền. Nhưng người gửi tiền lại được cơ quan bảo hiểm tiền gửi bảo vệ một phần nếu NH phá sản. Nhất là khi chính phủ ngầm ẩn rằng sẽ không để cho ngân hàng phá sản, thì tác hại của hình thức bảo trợ này cịn lớn hơn so với yếu tố rủi ro đạo đức do bảo hiểm tiền gửi gây ra. Khi đó rủi ro lại được đặt lên chính phủ. Chính phủ sẽ sử dụng tiền của người nộp thuế cũng như của cơ quan bảo hiểm tiền gửi (bản chất cũng là của người nộp thuế do đây là một cơ quan hoạt động dựa trên nguồn vốn của ngân sách nhà nước) để “cứu chữa” cho NH khi nó gặp khó khăn, đặc biệt là khi nó có nguy cơ phá sản. Như vậy các quyết định gây rủi ro cho NH (trả cổ tức tiền mặt trong lúc khó khăn) là hình thức dịch chuyển rủi ro từ CSH NH sang cho người gửi tiền và người nộp thuế, nó là một phần nguyên nhân làm cho các NH trả cổ tức cao hơn so với các DN phi tài chính. Do vậy, hành động này cần được kiểm sốt bởi các cơ quan quản lý và điều hành hệ thống NH.