3 – Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
3.1 Lý thuyết cơ bản
3.1.3.2 Mơ hình hồi quy đa biến
Mơ hình chung:
LPte = f[LPt-i, GDPGAP, g(CTCP), g(TGHD)t-i, g(LS)t-i, DAU t-i , XANG t-i]
Trong đĩ:
LPte : là lạm phát kỳ vọng trong thời gian t LPt-i: là lạm phát ở độ trễ t-1
GDPGAP: là chênh lệch sản lượng, định nghĩa là GDP thực tế trừ đi GDP tiềm năng g(CTCP): là sự tăng trưởng các khoản chi thực tế của Chính phủ trung ương
g(TGHD): là phần trăm tha đổi của t giá hối đối thực g(LS): là phần trăm tha đổi của lãi suất thực
XANG: là tha đổi phần trăm trong giá xăng DAU: là tha đổi phần trăm trong giá dầu
Các kiểm định của mơ hình:
- Kiểm tra tính dừng của từng chuỗi thời gian đưa vào.
- Kiểm tra tính đ ng liên kết: xem xét mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các biến.
thể loại bỏ một trong hai để mơ hình trở n n đơn giản. Biến dư thừa (reduntdant variable) hay cịn gọi biến bỏ lờ (ommited variable) là các biến cĩ mức độ biến thiên quá giống các biến khác trong mơ hình, cĩ thể được loại trừ khỏi mơ hình h i quy.
3.1.4 ƢỚC TÍNH OUTPUT GAP BẰNG BỘ LỌC HODRICK - PRESCOTT
Để ước tính output gap, nguời ta thường dùng ộ lọc Hodrick – Prescott (Prescott, 2004) để ước tính sản lượng tiềm năng Ước lượng sản lượng tiềm năng, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP tại Việt Nam, 2013).
Một phương pháp để ước lượng xu hướng thời gian là giả định tốc độ tăng trưởng tiềm năng khơng phải là khơng đổi theo thời gian. Cĩ thể thực hiện điều này thơng qua việc s d ng một số bộ lọc, với m c đích chính là xác định các thành phần cấu thành xu hướng của chuỗi số liệu thời gian. Ý tưởng cơ ản của cách tiếp cận này là phân tách các chuỗi số liệu kinh tế cần phân tích thành tổng của một xu hướng phát triển cố định và một sai khác tạm thời khỏi xu hướng đĩ được gọi là “chu kỳ”
Chuỗi số liệu trong quan sát = Xu hướng cố định + Chu kỳ
Phương pháp ộ lọc HP là một thủ t c thống k làm trơn số liệu và trở nên phổ biến bởi tính linh hoạt và khả năng tách được xu hướng khỏi các chỉ số thống kê kinh tế vĩ mơ. Bộ lọc HP phân tách chuỗi số liệu thời gian Yt thành hai thành phần: Thành phần tăng trưởng (Y*) mà cĩ thể được coi như sản lượng tiềm năng và thành phần mang tính chu kỳ (Mức chênh lệch được coi là chênh lệch giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng.
Phương pháp ộ lọc HP làm mượt xu hướng thời gian phù hợp đối với tất cả các quan sát trong một chuỗi số liệu cho trước, khơng tính đến bất kỳ một tha đổi đột ngột mang tính cơ cấu nào xảy ra, bằng cách cho phép các hệ số h i qu tha đổi theo thời gian. Điều này cĩ thể thực hiện được thơng qua việc tìm một xu hướng thời gian cĩ thể
tối thiểu hĩa tổng của các chênh lệch giữa sản lượng thực tế với sản lượng theo xu hướng ở tất cả các thời điểm và tốc độ tha đổi trong sản lượng theo xu hướng tại quan sát ở thời điểm cuối cùng.
Bộ lọc HP phân tách xu hướng ηt, ằng cách giải bài tốn sau:
Trong đĩ hệ số làm trơn λ qu ết định mức độ làm trơn của chuỗi số liệu xu hướng được điều chỉnh làm mượt). Giá trị λ ằng 1600 thường được áp d ng cho các chuỗi số liệu theo quý (UNDP, 2013, trang 17-21 & 29-31)
3.2 MƠ TẢ DỮ LIỆU
3.2.1 Các đặc tính chuỗi dữ liệu thời gian
Dữ liệu s d ng là dữ liệu chuỗi thời gian. Các dữ liệu của chuỗi thời gian đã và đang được s d ng một cách thường xuyên và sâu rộng, trong các nghiên cứu thực nghiệm, một trong hai dữ liệu quan trọng s d ng trong nghiên cứu thực nghiệm là dữ liệu của chuỗi thời gian. Việc phân tích h i qui liên quan tới các dữ liệu của chuỗi thời gian, là các dữ liệu đĩ phải là dừng. Nếu khơng như vậ thì phương thức kiểm định giả thuyết thơng thường dựa trên t, F, các kiểm định chi ình phương X2 và tương tự cĩ thể trở n n khơng đáng tin cậy.
Dữ liệu của bất kỳ chuỗi thời gian nào đều cĩ thể được coi là được tạo ra nhờ một quá trình ngẫu nhiên và một tập hợp dữ liệu c thể, cĩ thể được coi là một kết quả, tức là một mẫu, của quá trình ngẫu nhi n đĩ. Sự khác biệt giữa quá trình ngẫu nhiên và kết quả của nĩ giống như sự khác biệt giữa tổng thể và mẫu trong dữ liệu đối chiếu. Cũng như chúng ta s d ng các dữ liệu mẫu để su ra các ước lượng về một tập hợp, thì trong lĩnh vực chuỗi thời gian, chúng ta dùng kết quả để su ra các ước lượng về quá trình ngẫu nhi n đĩ. Một dạng của quá trình ngẫu nhi n được các nhà phân tích về
chuỗi thời gian đặc biệt quan tâm và xem xét kỹ lưỡng là cái được gọi là Quá trình ngẫu nhiên dừng.
Một quá trình ngẫu nhi n được coi là dừng nếu như trung ình và phương sai của
nĩ khơng đổi theo thời gian và giá trị của đ ng phương sai giữa hai thời đoạn chỉ ph thuộc vào khoảng cách và độ trễ về thời gian giữa hai thời đoạn này chứ khơng ph thuộc vào thời điểm thực tế mà đ ng phương sai được tính.
Đặc điểm chính để phân biệt giữa dữ liệu cĩ phải là thời gian thực ha khơng đĩ chính là sự t n tại của cột thời gian được đính kèm trong đối tượng quan sát. Nĩi cách khác, dữ liệu thời gian thực là một chuỗi các giá trị quan sát của biến Y:
Y = { 1, 2, 3,…, t-1, t, t+1,…, n} với yt là giá trị của biến Y tại thời điểm t M c đích chính của việc phân tích chuỗi thời gian thực là thu được một mơ hình dựa trên các giá trị trong quá khứ của biến quan sát 1, 2, 3,…, t-1, yt cho phép ta dự đốn được giá trị của biến Y trong tương lai, tức là cĩ thể dự đốn được các giá trị t+1, t+2,… n.
3.2.1.1 Các thành phần của chuỗi dữ liệu thời gian
Thành phần xu hƣớng dài hạn (long –term trend component): Thành phần này
dùng để chỉ xu hướng tăng ha giảm của đại lượng X trong thời gian dài. Về mặt đ thị thành phần này cĩ thể biểu diễn bởi một đường thẳng hay một đường cong trơn.
Thành phần mùa (seasional component): Thành phần nà dùng để chỉ xu hướng tăng
hay giảm của đại lượng X tính theo mùa trong năm cĩ thể tính theo tháng trong năm .
Thành phần chu kỳ (cyclical component): Thành phần này chỉ sự tha đổi của đại
lượng X theo chu kỳ. Thành phần này khác thành phần mùa ở chỗ chu kỳ của đại lượng X kéo dài hơn 1 năm. Để đánh giá thành phần này các giá trị của chuỗi thời gian được quan sát hàng năm.
Thành phần bất thƣờng (irregular component): Thành phần nà dùng để chỉ sự
đốn ằng các số liệu kinh nghiệm trong quá khứ, về mặt bản chất thành phần này khơng cĩ tính chu kỳ.
Sau khi loại bỏ các thành phần: Xu thế, mùa v , tính dừng thì dữ liệu trở thành dạng thuần cĩ thể áp d ng mơ hình ARIMA cho quá trình dự báo. Một chuỗi thời gian được gọi là dừng khi trung ình, phương sai và đ ng phương sai tại các độ trễ khác nhau) sẽ giữ ngu n khơng đổi dù cho chúng được xác định vào thời điểm nào đi nữa.
Cụ thể:
Trung bình: E(Yt ) = μ = const Phương sai: Var (Yt ) = ζ2 = const
Đ ng phương sai: Covar Yt , Yt-k ) = γκ
3.2.1.2 Tính dừng : Tính dừng của một chuỗi thời gian cĩ thể được nhận biết dựa trên
đ thị của chuỗi thời gian, đ thị của hàm tự tương quan mẫu hay kiểm định Dickey- Fuller.
+ Dựa trên đồ thị Yt = f(t): một cách trực quan chuỗi Yt cĩ tính dừng nếu như đ thị
cho thấ trung ình và phương sai của quá trình Yt khơng tha đổi theo thời gian. + Dựa vào hàm tự tương quan mẫu (SAC – Sample Auto Correllation):
Nếu SAC = f(t) của chuỗi thời gian giảm nhanh và tắt dần về 0 thì chuỗi cĩ tính dừng.
+ Kiểm định Dickey-Fuller (kiểm định nghiệm đơn vị) nhằm xác định xem chuỗi thời gian cĩ phải là Bước Ngẫu Nhi n Random Walk; nghĩa là Yt = 1*Yt-1 + εt) hay
Kiểm định giả thiết:
Ho: ρ = 1 : cĩ nghiệm đơn vị, là ước ngẫu nhiên chắc chắn khơng dừng. H1: ρ # 1 : khơng cĩ nghiệm đơn vị, khơng là ước ngẫu nhiên.
Nếu như giá trị tuyệt đối tính được của trị thống kê t (tức là /t/ ) cao hơn các giá trị tới hạn tuyệt đối T hoặc DF hoặc Mackinnon DF, thì chúng ta sẽ bác bỏ Ho, chấp nhận H1 - chuỗi thời gian đã cho khơng là ước ngẫu nhiên. Nếu nĩ thấp hơn giá trị tới hạn, chấp nhận Ho - chuỗi thời gian chưa dừng.
Để biến chuỗi khơng dừng thành chuỗi dừng, thơng thường nếu lấy sai phân một lần hoặc hai lần thì sẽ được một chuỗi kết quả cĩ tính dừng.
Chuỗi gốc: Yt
Chuỗi sai phân bậc 1: Wt = Yt – Yt-1 Chuỗi sai phân bậc 2: Vt = Wt – Wt-1
3.2.1.3 Tính mùa vụ: Tính mùa v là hành vi cĩ tính chu kỳ của chuỗi thời gian trên cơ sở năm lịch. Tính mùa v cĩ thể được nhận ra dựa vào đ thị SAC = f(t). Nếu cứ cơ sở năm lịch. Tính mùa v cĩ thể được nhận ra dựa vào đ thị SAC = f(t). Nếu cứ sau m thời đoạn thì SAC lại cĩ giá trị cao nghĩa là đ thị S C cĩ đỉnh cao thì đâ là dấu hiệu của tính mùa v . Chuỗi thời gian cĩ t n tại tính mùa v sẽ khơng cĩ tính dừng. Phương pháp đơn giãn nhất để kh tính mùa v là lấy sai phân thứ m. Nếu Yt cĩ tính mùa v với chu kỳ m thời đoạn thì chuỗi Zt = Yt − Yt−m sẽ được khảo sát thay vì chuỗi Yt.
3.2.2 Dữ liệu đƣợc đƣa vào mơ hình
Lạm phát trong quá khứ(%): Dữ liệu lạm phát được lấy là phần tăng của CPI so với
cùng kỳ năm trước, được lấy theo quý từ năm 2005 đến năm 2012 tại Việt Nam.
Chỉ số giá tiêu dùng ha được viết tắt là CPI - Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức tha đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo
thời gian. Đâ là chỉ ti u được s d ng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát.
Chỉ số giá ti u dùng đo lường sự iến động của giá ti u dùng. Sự tăng giảm của chỉ số giá ti u dùng li n quan đến nhiều ếu tố trực tiếp và gián tiếp như lượng hàng hố dịch v được sản xuất, cung cấp ra thị trường, giá thành sản xuất, cung cấp hàng hố dịch v , sức mua của dân cư ....Vì vậ , Chỉ số giá ti u dùng là một chỉ ti u kinh tế quan trọng, thường được s d ng trong phân tích kinh tế, đánh giá tình hình lạm phát, quan hệ cung cầu, sức mua của dân cư, là cơ sở tham khảo cho việc điều chỉnh lãi suất ngân hàng, tiền lương, tính tốn điều chỉnh tiền cơng trong các hợp đ ng sản xuất kinh doanh. Chỉ số giá ti u dùng là số tương đối so sánh mức độ iến động giá của các mặt hàng đại diện trong kỳ áo cáo so với kỳ gốc. Giá của rổ hàng hố của kỳ gốc được qui định là 100 và giá của các kỳ khác được iểu hiện ằng t lệ phần trăm so với giá kỳ gốc.
Chỉ số giá ti u dùng được tính từ giá án lẻ hàng hố và giá dịch v ti u dùng rổ hàng hố và dịch v đại diện với qu ền số là cơ cấu chi ti u của các hộ gia đình. Đầu tháng 10/2009, rỗ hàng hĩa để tính CPI của Việt Nam g m 564 mặt hàng đại diện thị trường.
Quyền số dùng t nh chỉ số giá tiêu dùng:
Các nhĩm hàng và dịch vụ Quyền số ( )
C Tổng chi dùng 100,00
01 I- Hàng ăn và dịch v ăn uống 42.85 011 Trong đĩ: 1. Lƣơng thực 9.86 012 2. Thực phẩm 25.20
03 III- Ma mặc, mũ nĩn, giầ dép 7.21 04 IV- Nhà ở, điện, nước, chất đốt
và VLXD 9.99
05 V- Thiết ị và đ dùng gia đình 8.62
06 VI- Thuốc và dịch v tế 5.42
07 VII- Giao thơng, ưu chính viễn
thơng 9.04
08 VIII. Giáo d c 5.41
09 IX- Văn hố, giải trí và du lịch 3.59 10 X- Hàng hố¸ và dịch v khác 3.31
Theo tổng cục thống kê, 2006. THƠNG CÁO BÁO CHÍ VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CẬP NHẬT TRONG PHƢƠNG ÁN TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG THỜI KỲ 2006 – 2010. <http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID=4472>. [Ngày truy cập: 20/08/2013]
Chênh lệch sản lƣợng (Output gap %): Output gap là độ chênh lệch, thường tính bằng %, giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng của một nền kinh tế. (Sản lượng tiềm năng – potential output hoặc natural GDP là mức sản lượng mà nền kinh tế cĩ thể phát triển bền vững trong dài hạn). Output gap lớn hơn 0 thường được coi là dấu hiệu của dư cầu, gây áp lực tăng giá, do đĩ sẽ phải tăng lãi suất nhằm tránh cho nền kinh tế phát triển quá nĩng cũng như kiềm chế lạm phát. Output gap nhỏ hơn 0 được coi là dấu hiệu lạm phát sẽ giảm.
L i suất thực ( ): Lãi suất thực được xác định bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi t lệ lạm phát. Trong bài nghiên cứu, lãi suất danh nghĩa được lấy là lãi suất tiền g i tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng tại ngân hàng Á Châu từ năm 2005 đến năm 2012.
T ng trƣởng chi tiêu ch nh phủ ( ): Dữ liệu được lấy là phần trăm tha đổi của chi
tiêu chính phủ so với cùng kỳ năm trước, được lấy từ năm 2005 đến năm 2012.
T giá hối đối thực ( thay đổi):
T giá thực song phương = t giá danh nghĩa* 1+%CPI việt nam)/(1+%CPI Mỹ)
Giá nhiên liệu ( thay đổi): Dữ liệu được lấy là phần trăm tha đổi giá nhiên liệu xăng và dầu) so với cùng kỳ năm trước, được lấy từ năm 2005 đến năm 2012.
3.3 Phân tích dữ liệu và kết quả
3.3.1 Dự báo kỳ vọng lạm phát
Dữ liệu lạm phát được lấy từ tổng c c thống kê từ quý 1 năm 2004 đến quý 4 năm 2012, chỉ số lạm phát được tính là phần tăng của chỉ số CPI so với cùng kỳ năm trước.
T lệ lạm phát = 100% x CPIo – CPI-1 CPI-1
Kiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu
Kiểm định giả thiết:
Ho: ρ = 1 : cĩ nghiệm đơn vị, là ước ngẫu nhiên chắc chắn khơng dừng. H1: ρ # 1 : khơng cĩ nghiệm đơn vị, khơng là ước ngẫu nhiên.
Giá trị tuyệt đối của trị thống kê t (tức là /t/ ) = 4,826277, cao hơn các giá trị tới hạn tuyệt đối Mackinnon DF ở mọi mức ý nghĩa lần lượt là 3,639407 ở mức ý nghĩa 1%;
2,951125 ở mức ý nghĩa 5%; 2,614300 ở mức ý nghĩa 10% ta sẽ bác bỏ Ho, chấp nhận H1 - chuỗi thời gian đã cho khơng là ước ngẫu nhiên.
Chạ đ thị hàm tự tương quan, ta cĩ kết quả:
Hình 3.2 Đồ thị hàm tự tƣơng quan
Xét đ thị hàm tự tương quan mẫu SAC, ta thấy chuỗi dữ liệu cĩ yếu tố mùa v với thời đoạn 6 hoặc 12. Dựa vào S C ta xác định q = 2, dựa vào SP C ta xác định p = 2.
Ƣớc lƣợng các tham số: Tiến hành th nghiệm trên các mơ hình khác nhau, chọn ra
được mơ hình dự báo gần chính xác nhất: ARIMA(2,0,2) cùng các biến mùa v SAR(12), SMA(12). Dựa trên những sai lệch giữa dự đốn và thực tế, ta th m độ trễ theo mùa t-13 và sai số theo mùa t-14 để tối thiểu hĩa các sai lệch này.