Thâm hụt nân sách và tăn trƣở nk nh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước asean (Trang 32 - 34)

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ

2.1 Thâm hụt nân sách và tăn trƣở nk nh tế

ói chung, có nhiều quan điểm gây tranh cãi liên quan đến mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế. Trong khi các nền kinh tế theo trường phái eynes cho rằng có một mối quan hệ dương giữa hai đại lượng này thì các nền kinh tế theo trường phái tân cổ điển lại nói theo hướng ngược lại. Trong khi đó giả thuyết hiệu ứng icardo khẳng định có mối quan hệ trung tính giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế Briotti, 2005 . Sự khác biệt liên quan đến quan điểm và phân tích chủ yếu do các yếu tố khác nhau như là thời gian, loại quốc gia, loại chính phủ và phương pháp phân tích cũng như mức độ thâm hụt ngân sách.

Theo định nghĩa, một quốc gia đối mặt với vấn đề thâm hụt ngân sách nếu chi tiêu chính phủ vượt quá nguồn thu. ặt khác, đó là mức độ tiết kiệm cơng âm Ball và Mankiw, 1995 . Tình cảnh này có thể gây nguy hiểm cho tăng trưởng kinh tế của một nước. Cịn về tăng trưởng kinh tế, nó có thể được định nghĩa là mức gia tăng sản lượng theo thời gian. Tăng trưởng kinh tế có thể được đo lường thông qua kiểu gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội thực GD thực theo thời gian. Các yếu tố khác nhau có thể góp phần vào tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, cụ thể lao động, công nghệ, vốn, tri thức, nguồn lực tự nhiên, … Snowdon và Vane, 2005 . Bose, Haque và Osborn 2007 nghiên cứu mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế cho 30 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn từ năm 1970 đến 1990. Bằng cách s dụng phân tích dữ liệu bảng, họ phát hiện là thâm hụt ngân sách giúp kinh tế tăng trưởng, điều này cho thấy các thâm hụt do sự chi tiêu hợp lý như giáo dục, sức khỏe và chi đầu tư. ột vài kết luận được rút ra dựa trên nghiên cứu được thực hiện bởi Fischer 1993 . Thâm hụt ngân sách khổng lồ giúp orocco và

Ý tăng trưởng vì việc chi tiêu vượt mức giúp gia tăng mức tiêu dùng tư nhân trong ngắn hạn. Đó là do sự thâm hụt được s dụng để giảm đi gánh nặng thuế từ viễn cảnh của người tiêu dùng (Ball và Mankiw, 1995 . Trong dài hạn, thâm hụt ngân sách khổng lồ tàn phá tăng trưởng kinh tế hai quốc gia này vì họ phải vật lộn trong việc chi trả nợ quốc gia.

ột vài nhà nghiên cứu đồng ý với quan điểm của các lý thuyết kinh tế tân cổ điển trong đó quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế là âm. ói chung, chính phủ phải vay mượn tiền trong nước hoặc nước ngoài để tài trợ thâm hụt ngân sách. ột sự gia tăng trong cầu tiền từ chính phủ gây nên hiệu ứng chèn lấn sẽ làm sụt giảm mức đầu tư tư nhân do lãi suất gia tăng. Sự sụt giảm trong đầu tư tư nhân hoàn toàn gây sụt giảm mức tăng trưởng kinh tế Bivens và Irons, 2010 . Dựa trên các nghiên cứu được tiến hành bởi Ball và ankiw 1995 , các khẳng định được chứng minh là đúng từ trường hợp của Hoa ỳ trong giai đoạn từ năm 1960 đến nay. ết luận tương tự cũng được phát hiện trong một nghiên cứu về cách chi tiêu tiêu chính phủ cho 30 nước đang phát triển năm 1990 Bose, Haque và Osborn, 2007 . Thâm hụt ngân sách khổng lồ làm giảm đáng kể mức tiết kiệm quốc gia và đầu tư tư nhân. gồi việc đó, thâm hụt ngân sách cao cũng g i tín hiệu đến các cơng dân rằng chính phủ mất kiểm sốt trong việc quản lý quỹ Fischer, 1993 . Điều này cho thấy các quốc gia đối mặt với thâm hụt ngân sách có mức tăng trưởng thấp hơn nhiều khi so sánh với các quốc gia có được thặng dư ngân sách. Sự gia tăng liên tục trong thâm hụt ngân sách cũng đưa đến vấn đề phá sản Ball và ankiw, 1995). ết quả là các nhà đầu tư mất niềm tin vào quốc gia. gồi ra nó sẽ làm giảm thêm sự tăng trưởng kinh tế của đó quốc gia.

gồi việc đó, thâm hụt ngân sách cũng có thể giảm tăng trưởng kinh tế của một quốc gia dựa trên triển vọng của quy trình bầu c và chính trị. Brender và Drazen 2008 phát hiện rằng thâm hụt ngân sách cao được ghi nhận bởi một nước sẽ g i tích hiệu tiêu cực đến cơng dân rằng đảng cầm quyền đã không làm tốt vai trò trong việc quản lý nguồn quỹ quốc gia. ết quả là, có một xác suất của qui trình tái bầu

khơng điều hành tốt khơng thể nào mang đến cho quốc gia mức tăng trưởng cao. Vì thế, nó sẽ khơng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cao do thiếu niềm tin ở người dân, nhà đầu tư và các quốc gia láng giềng.

gược lại, Ghali 1997 phát hiện là có một mối quan hệ trung tính giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Saudi Arabia. ết luận tương tự được thực hiện dựa trên phân tích dữ liệu khơng gian bởi ormendi và eguire 1985 . hất quán với giả thuyết về hiệu ứng icardo, nghiên cứu cho rằng thặng dư ngân sách được ghi nhận hiện hành bởi chính phủ sẽ khơng có tác động lên tăng trưởng kinh tế vì nó được tài trợ thơng qua thặng dư trước đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước asean (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)