Hàm ý về mặt chính sách cơn lên quan đến tăn trƣở nk nh tế, thâm hụt n ân sách và nợ côn chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước asean (Trang 61 - 65)

B ến phụ thu c ến ả thích F-tests R

4.6 Hàm ý về mặt chính sách cơn lên quan đến tăn trƣở nk nh tế, thâm hụt n ân sách và nợ côn chính phủ

ết quả phân tích và x lý số liệu cho thấy hàm ý chính sách cơng cho 8 nước Asean, đặc biệt là Việt am là rất rõ ràng. Việc gia tăng chi tiêu của chính phủ có tác dụng kích thích sự tăng trưởng kinh tế nhưng hậu quả của nó là thâm hụt ngân sách ngày càng gia tăng. Để bù đắp cho sự gia tăng thâm hụt ngân sách thì chính phủ chỉ cịn cách vay nợ và kết quả phân tích chỉ ra rằng việc vay nợ càng nhiều sẽ làm giảm mức tăng trưởng kinh tế.

Liên quan đến chính sách kích thích tăng trưởng kinh tế thơng qua vay nợ, chính phủ các nước Asean, đặc biệt chính phủ Việt am với bối cảnh nợ công ngày càng cao, phải đặc biệt thận trọng vì việc nợ vay với mục tiêu s dụng không rõ ràng, hiệu quả đầu tư không cao sẽ làm giảm mức tăng trưởng kinh tế và thế hệ mai sau phải gánh những khoảng nợ khổng lồ không thể trả nổi.

hư vậy, việc nâng cao mức độ an tồn của nợ cơng là điều hết sức cần thiết cho hầu hết các quốc gia Asean, đặc biệt là Việt am trong bối cảnh hiện nay với mức nợ công khá cao hiện nay. Theo tác giả Thịnh 2013 , các giải pháp sau được đề xuất:

- Thứ nhất, cần nhanh chóng chuẩn hóa hệ thống thống kê nợ công theo thông lệ quốc tế bởi nếu khơng chuẩn hóa số liệu thống kê, thì sẽ khơng nắm bắt được thực chất vấn đề nợ công hiện nay và chiều hướng sắp tới.

- Thứ hai, cần thiết lập một hệ thống các chỉ tiêu về an toàn nợ. Để tăng cường kỷ luật tài khoá, cần thiết lập một hệ thống các chỉ tiêu quy định về giới hạn nợ, cả đối với khối lượng nợ và dòng chi trả nợ.

- Thứ ba, tăng cường thể chế quản lý và giám sát nợ cơng, hình thành cơ quan quản lý nợ cơng thống nhất. Để có thể thực hiện giải pháp này, cần nghiên cứu hình thành bộ máy thống nhất chỉ đạo, quản lý và giám sát các đơn vị tham gia quản lý nợ công hiện nay. Điều này nhằm khắc phục những bất cập trong hệ thống quản lý nhà nước về ngân sách nói chung và nợ cơng nói riêng.

- Thứ tư, trong trung và dài hạn, cần phải gắn với quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó với 3 mũi nhọn là tái cơ cấu đầu tư cơng, tài chính và D nhằm giảm bớt gánh nặng ngân sách.

- Thứ năm, phát triển nội lực của nền kinh tế. Theo đó, tăng hiệu quả trong sản xuất nói chung và gia tăng giá trị trong xuất khẩu nói riêng. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng hàm lượng công nghệ cao trong sản xuất để xuất khẩu được nhiều sản phẩm tinh và ít sản phẩm thơ hơn.

KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu phát hiện về mặt thực nghiệm mối quan hệ nhân quả Granger giữa tăng trưởng kinh tế và nợ công bằng cách áp dụng phương pháp phân tích dữ liệu bảng cho 8 quốc gia Asean, trong đó có Việt am, trong giai đoạn từ năm 1999 đến 2012, được s dụng gần đây bởi Ferreira 2009 và Erdil and Yetkiner (2008). Đề tài khẳng định sự hiện diện của mối quan hệ nhân quả Granger giữa tăng trường kinh tế, biến đại diện là tăng trưởng của GD thực bình qn đầu người và nợ cơng, ở đây được đặc trưng bằng tỷ số thâm hụt/thặng dư ngân sách cơng/GD và tỷ số nợ chính phủ/GD . Theo đó, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thâm hụt ngân sách công là dương, tức là quan hệ cùng chiều trong khi giữa tăng trưởng kinh tế và nợ chính phủ thì có quan hệ âm, tức nghịch chiều. Bằng chứng rõ ràng cũng kết luận rằng mối quan hệ nhân quả này luôn luôn là hai chiều.

gồi ra, với kỹ thuật phân tích dữ liệu bảng, phát hiện cho thấy có sự khơng đồng nhất ở hầu hết 8 quốc gia được khảo sát. Các quốc gia không chỉ đối diện với các điều kiện ban đầu khác nhau mà còn là các mối quan hệ khác biệt giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế và giữa tăng trưởng kinh tế và nợ công.

hư vậy, với hồn cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa và mức sống khác nhau, các tác động do các mối quan hệ hai chiều giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế cũng khác nhau về mức độ và cách thức ở từng quốc gia Asean. Việc nghiên cứu và khảo sát điều này ở từng quốc gia nói chung và Việt am nói riêng là có thể tiếp tục trong tương lai khi số liệu cho thời gian khảo sát nhiều hơn và kỹ thực ước lượng tốt hơn. Liên quan đến các chính sách vay nợ để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, hàm ý chính sách cơng cho 8 nước Asean, đặc biệt là Việt am là rất rõ ràng. Việc gia tăng chi tiêu của chính phủ có tác dụng kích thích sự tăng trưởng kinh tế nhưng hậu quả của nó là thâm hụt ngân sách ngày càng gia tăng. Để bù đắp cho sự gia tăng thâm hụt ngân sách thì chính phủ chỉ cịn cách vay nợ và kết quả phân tích chỉ ra rằng việc vay nợ càng nhiều sẽ làm giảm mức tăng trưởng kinh tế.

hư vậy với chính sách kích thích tăng trưởng kinh tế thơng qua vay nợ, chính phủ các nước Asean, đặc biệt chính phủ Việt am với bối cảnh nợ cơng ngày càng cao, phải đặc biệt thận trọng vì việc nợ vay với mục tiêu s dụng không rõ ràng, hiệu quả đầu tư không cao sẽ làm giảm mức tăng trưởng kinh tế và thế hệ mai sau phải gánh những khoảng nợ khổng lồ khơng thể trả nổi hoặc phải dùng chính thành quả tăng trưởng kinh tế để chi trả cho những món nợ khổng lồ này.

Như vậy, việc nâng cao mức độ an tồn của nợ cơng là điều hết sức cần thiết cho hầu hết các quốc gia Asean, đặc biệt là Việt am trong bối cảnh hiện nay với mức nợ công khá cao hiện nay. Theo Thịnh 2013 , các giải pháp sau được đề xuất: - Thứ nhất, cần nhanh chóng chuẩn hóa hệ thống thống kê nợ công theo thông lệ quốc tế bởi nếu khơng chuẩn hóa số liệu thống kê, thì sẽ không nắm bắt được thực chất vấn đề nợ công hiện nay và chiều hướng sắp tới.

- Thứ hai, cần thiết lập một hệ thống các chỉ tiêu về an tồn nợ. Để tăng cường kỷ luật tài khố, cần thiết lập một hệ thống các chỉ tiêu quy định về giới hạn nợ, cả đối với khối lượng nợ và dòng chi trả nợ.

- Thứ ba, tăng cường thể chế quản lý và giám sát nợ cơng, hình thành cơ quan quản lý nợ cơng thống nhất. Để có thể thực hiện giải pháp này, cần nghiên cứu hình thành bộ máy thống nhất chỉ đạo, quản lý và giám sát các đơn vị tham gia quản lý nợ công hiện nay. Điều này nhằm khắc phục những bất cập trong hệ thống quản lý nhà nước về ngân sách nói chung và nợ cơng nói riêng.

- Thứ tư, trong trung và dài hạn, cần phải gắn với quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó với 3 mũi nhọn là tái cơ cấu đầu tư cơng, tài chính và D nhằm giảm bớt gánh nặng ngân sách.

- Thứ năm, phát triển nội lực của nền kinh tế. Theo đó, tăng hiệu quả trong sản xuất nói chung và gia tăng giá trị trong xuất khẩu nói riêng. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng hàm lượng công nghệ cao trong sản xuất để xuất khẩu được nhiều sản phẩm tinh và ít sản phẩm thơ hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước asean (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)