Tần số Phần trăm Phần trăm hiệu chỉnh Phần trăm cộng dồn Thời gian sử dụng 0 – 6 tháng 14 5,9 5,9 5,9 7 – 12 tháng 15 6,3 6,3 12,2 13 – 24 tháng 18 7,6 7,6 19,7 Trên 2 năm 191 80,3 80,3 100,0 Tổng 238 100,0 100,0
Loại thuê bao Thuê bao trả tiền sau 66 27,7 27,7 27,7
Thuê bao trả tiền trước 172 72,3 72,3 100,0
Tổng 238 100,0 100,0 Độ tuổi 18 - < 25 67 28,2 28,2 28,2 25 - < 35 129 54,2 54,2 82,4 >= 35 42 17,6 17,6 100,0 Tổng 238 100,0 100,0 Giới tính Nam 105 44,1 44,1 44,1 Nữ 133 55,9 55,9 100,0 Tổng 238 100,0 100,0 Mức cước bình quân hàng tháng < 100.000 đồng 27 11,3 11,3 11,3 100.000 đồng – < 200.000 đồng 70 29,4 29,4 40,8 200.000 đồng – < 300.000 đồng 60 25,2 25,2 66,0 300.000 đồng – < 500.000 đồng 40 16,8 16,8 82,8 500.000 đồng – < 1 triệu đồng 21 8,8 8,8 91,6 >= 1 triệu đồng 20 8,4 8,4 100,0 Tổng 238 100,0 100,0
Bảng 4.1 cho thấy các khách hàng MobiFone cĩ khoảng thời gian sử dụng khác nhau: từ 0 – 6 tháng, 7 – 12 tháng, 13 – 24 tháng và trên 2 năm. Do phương pháp chọn mẫu thuận tiện, được phỏng vấn trực tiếp và qua mạng Internet nên độ phân tán của
mẫu tương đối khơng đồng đều và cĩ sự chênh lệch giữa các khách hàng cĩ khoảng
2 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 80,3%. Tỷ lệ các khách hàng cĩ thời gian sử dụng khác
đều rất thấp, thấp nhất là khách hàng cĩ thời gian sử dụng từ 0 – 6 tháng (tỷ 5,9%).
Tỷ lệ các khách hàng cĩ loại hình thuê bao khác nhau cũng cĩ sự chênh lệch khá rõ ràng do phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Khách hàng sử dụng thuê bao trả tiền trước chiếm tỷ lệ khá cao (72,3%), khách hàng sử dụng thuê bao trả tiền sau chỉ chiếm tỷ lệ 27,7%.
238 khách hàng tham gia khảo sát cĩ độ tuổi khác nhau và cũng khơng phân bố đồng đều do phương pháp lấy mẫu. Trong đĩ, số khách hàng trong độ tuổi từ 25 – dưới
35 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (54,2%), kế đến là các khách hàng trong độ tuổi từ 18 –
dưới 25 tuổi (tỷ lệ 28,2%) và khách hàng từ 35 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 17,6%. Điều này cho thấy đặc điểm mẫu khảo sát đa phần là khách hàng trẻ.
Trong 238 đối tượng trả lời hợp lệ này, tỷ lệ nam và nữ chênh lệch nhau khá thấp: nam chiếm tỷ lệ 44,1%, nữ chiếm tỷ lệ 55,9%.
Kết quả khảo sát cho thấy, số lượng khách hàng cĩ mức cước bình quân hàng tháng từ 100.000 đồng – dưới 200.000 đồng chiếm tỷ lệ 29,4%, từ 200.000 đồng –
dưới 300.000 đồng chiếm tỷ lệ 25,2%. Các mức cước cịn lại chiếm tỷ lệ khá thấp: từ 300.000 đồng – dưới 500.000 đồng (16,8%), dưới 100.000 đồng (11,3%), từ 500.000 đồng – dưới 1 triệu đồng (8,8%), từ 1 triệu đồng trở lên (8,4%).
4.2. Kiểm định mơ hình đo lường
4.2.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo lý thuyết
Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng cơng cụ Cronbach’s Alpha. Cơng
cụ này giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo khơng đạt. Hệ số Cronbach’s
Alpha cĩ giá trị biến thiên trong khoảng [0; 1]. Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng cĩ độ tin cậy cao). Tuy nhiên, trên thực tế, nếu hệ số
Cronbach’s Alpha > 0,95 cho thấy nhiều biến trong thang đo khơng cĩ khác biệt gì
nhau (nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đĩ của khái niệm nghiên cứu). Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trùng lắp trong đo lường (redundancy) (Nguyễn
Đình Thọ, 2011). Vì vậy, một thang đo cĩ độ tin cậy tốt khi nĩ biến thiên trong khoảng
[0,7; 0,8]. Nếu Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 là thang đo cĩ thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy (Nunnally JC và Bernstein IH, 1994).
Các biến đo lường dùng để đo lường cùng một khái niệm nghiên cứu nên chúng
phải cĩ tương quan chặt chẽ với nhau. Vì vậy, khi kiểm tra từng biến đo lường, chúng ta sử dụng hệ số tương quan biến – tổng (item – total correlation) (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Chú ý là SPSS sử dụng hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh (corrected item – total correlation). Hệ số này lấy tương quan của biến đo lường xem xét với tổng các biến cịn lại của thang đo (khơng tính biến đang xem xét). Nếu một biến đo lường cĩ hệ số tương quan biến – tổng (hiệu chỉnh) ≥ 0,3 thì biến đĩ đạt yêu cầu (Nunnally JC và Bernstein IH, 1994).