đúng hạn theo độ tuổi Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn theo độ tuổi Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn theo giới tính Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn theo giới tính
Tỷ lệ KH: thuộc nhóm tuổi dưới 25 tuổi chiếm 5,2%; nhóm tuổi từ 25 đến 35 chiếm 52,2%; nhóm tuổi từ 35 đến 45 chiếm 27,7%; nhóm tuổi từ 45 đến 55 chiếm 12,1%; nhóm tuổi từ 55 trở lên chiếm 2,8%.
Biểu đồ 2.6 cho thấy trong số KH có HVTT nợ trễ hạn:
Tỷ lệ KH: thuộc nhóm tuổi dưới 25 tuổi chiếm 3,6%; nhóm tuổi từ 25 đến 35 chiếm 48,2%; nhóm tuổi từ 35 đến 45 chiếm 34,8%; nhóm tuổi từ 45 đến 55 chiếm 11,2%; nhóm tuổi từ 55 trở lên chiếm 2,2%.
Như vậy:
- KH thuộc nhóm tuổi dưới 25 có tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn cao hơn so với trễ hạn. Đây là nhóm KH mới ra trường / đang sống cùng với gia đình / thu nhập khơng cao / hạn mức tín dụng được cấp thấp / nhu cầu tiêu dùng chưa cao, chi tiêu ít, đó có thể là lý do cho HVTT nợ đúng hạn của KH cao hơn.
- Đa phần KH sử dụng thẻ tín dụng của DAB thuộc nhóm KH thuộc nhóm tuổi từ 25 đến 35 và có tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn cao hơn so với trễ hạn. Đây là nhóm KH đã đi làm được vài năm, đến tuổi lập gia đình và có con cái. Tuy nhiên chi phí cho con cái chưa cao, vì vậy nhóm KH này có HVTT nợ đúng hạn tốt hơn.
- KH thuộc nhóm tuổi từ 35 đến 45 có tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn cao hơn so với đúng hạn. Nhóm tuổi này thường đã lập gia đình, cơng việc ổn định, thu nhập cao hơn tuy nhiên chi tiêu nhiều do con cái đang tuổi vị thành niên, mua nhà vì vậy HVTT nợ trễ hạn chiếm tỷ lệ cao hơn.
- KH thuộc nhóm tuổi từ 45 đến 55 và nhóm tuổi từ 55 trở lên có tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn cao hơn so với trễ hạn, do nhóm này thường con cái đang bắt đầu trưởng thành, ít tốn kém chi phí hơn. Tuy nhiên tỷ lệ KH trong 2 nhóm này thấp hơn các nhóm khác, có thể là do KH ít có nhu cầu tín dụng hơn, do phải tiết kiệm để dành khi về hưu lúc đó thu nhập thấp hơn.
Biểu đồ 2.7 cho thấy trong số KH có HVTT nợ đúng hạn:
Tỷ lệ KH: có trình độ học vấn: trên đại học và đại học chiếm 73.1%, cao đẳng và trung cấp chiếm 18,9%; trung học và dưới trung học: 8,1%.
Biểu đồ 2.8 cho thấy trong số KH có HVTT nợ trễ hạn:
Tỷ lệ KH: có trình độ học vấn: trên đại học và đại học chiếm 55,2%, cao đẳng và trung cấp chiếm 27,3%; trung học và dưới trung học: 17,5%.
Như vậy:
- KH sử dụng thẻ tín dụng do DAB phát hành có trình độ học vấn trên đại học và đại học chiếm tỷ lệ cao, và tỷ lệ KH có HVTT nợ đúng hạn cao hơn trễ hạn. Điều này có thể do: học vấn cao thì có thể kiếm được cơng việc thu nhập cao, ổn định hơn nên có HVTT nợ đúng hạn hơn.
- Tỷ lệ KH có trình độ học vấn cao đẳng và trung cấp; trung học và dưới trung học có HVTT nợ trễ hạn cao hơn đúng hạn.
2.5.4 Số người phụ thuộc
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ HVTT nợ
Biểu đồ 2.9 cho thấy trong số KH có HVTT nợ đúng hạn:
Tỷ lệ KH: khơng có người phụ thuộc chiếm 46,6%,; có 1 hoặc 2 người phụ thuộc chiếm 51,0%; từ 3 người phụ thuộc trở lên chiếm 2,3%.
Biểu đồ 2.10 cho thấy trong số KH có HVTT nợ trễ hạn:
Tỷ lệ KH: khơng có người phụ thuộc chiếm 17%,; có 1 hoặc 2 người phụ thuộc chiếm 77,6%; từ 3 người phụ thuộc trở lên chiếm 5,4%.
Như vậy:
- Nhóm KH khơng có người phụ thuộc có tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn cao hơn trễ hơn. Điều này hợp lý, vì KH khơng có người phụ thuộc thì chi tiêu ít hơn nên có thể thanh tốn đúng hạn hơn.
- Đa phần KH sử dụng thẻ tín dụng tại DAB thuộc nhóm KH có từ 1 hoặc 2 người phụ thuộc, và nhóm này có tỷ lệ HVTT nợ trễ hơn cao hơn so với đúng hạn; vì chi tiêu nhiều hơn do có người phụ thuộc nên khả năng thanh tốn đúng hạn thấp hơn.
- Nhóm KH có từ 3 người phụ thuộc trở lên thì tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn cao hơn so với đúng hạn có thể vì tốn kém chi phí nhiều hơn, cân đối chi tiêu – thu nhập khó hơn nên dễ thanh tốn trễ hạn hơn.
2.5.5 Tình trạng hơn nhân
Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn theo số người phụ thuộc hạn theo số người phụ thuộc
Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn theo số người phụ thuộc hạn theo số người phụ thuộc
Biểu đồ 2.11 cho thấy trong số KH có HVTT nợ đúng hạn:
Tỷ lệ KH: có tình trạng hơn nhân: độc thân chiếm 31,4%; kết hơn: 66,0%; tình trạng hôn nhân khác: 2,6%.
Biểu đồ 2.12 cho thấy trong số KH có HVTT nợ trễ hạn:
Tỷ lệ KH: có tình trạng hơn nhân: độc thân chiếm 21,7%; kết hơn: 74,70%; tình trạng hơn nhân khác: 3,6%.
Như vậy:
- Nhóm KH độc thân có tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn cao hơn so với trễ hạn. Có thể do KH độc thân dễ cân đối chi tiêu – thu nhập hơn nên có thể thanh tốn đúng hạn hơn.
- Đa phần KH sử dụng thẻ tín dụng của DAB thuộc nhóm KH kết hơn (đã có gia đình). Nhóm này có tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn cao hơn so với đúng hạn. Có thể do KH đã kết hơn, tốn kém chi phí nhiều hơn / có người phụ thuộc, cân đối chi tiêu – thu nhập khó hơn dẫn đến thanh tốn trễ hạn hơn.
- Nhóm KH có tình trạng hơn nhân khác (ly dị, góa) có tỷ lệ HVTT trễ hạn cao hơn so với đúng hạn. Khác với tình trạng độc thân họ thường có người phụ thuộc, vì
Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ HVTT nợ đúng
vậy có thể tốn kém chi phí nhiều hơn nên việc cân đối chi tiêu – thu nhập khó hơn vì vậy thanh tốn trễ hạn nhiều hơn.
2.5.6 Tình trạng sở hữu nhà ở
Biểu đồ 2.13 cho thấy trong số KH có HVTT nợ đúng hạn:
Tỷ lệ KH: có tình trạng nhà ở: nhà th chiếm 15,8%; ở cùng gia đình chiếm 42,4%; sở hữu chiếm 41,8%.
Biểu đồ 2.14 cho thấy trong số KH có HVTT nợ trễ hạn:
Tỷ lệ KH: có tình trạng nhà ở: nhà thuê chiếm 17,8%; ở cùng gia đình chiếm 48,7%; sở hữu chiếm 33,6%.
Như vậy:
- Nhóm KH thuê nhà: có tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn cao hơn so với đúng hạn. Vì ở nhà thuê, tốn kém thêm chi phí thuê nhà nên khả năng cân đối chi tiêu – thu nhập khó hơn vì vậy dễ thanh tốn trễ hạn hơn.
- Nhóm KH ở cùng gia đình: có tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn cao hơn so với đúng hạn. Có thể do nhóm KH thường có gia đình sống chung với cha mẹ / gia đình anh chị em, có thu nhập thấp hơn / có nhiều phụ thuộc vì vậy khó cân đối chi tiêu – thu nhập hơn nên khó thanh tốn đúng hạn hơn.
Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn theo tình trạng sở hữu nhà ở hạn theo tình trạng sở hữu nhà ở
Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn theo tình trạng sở hữu nhà ở hạn theo tình trạng sở hữu nhà ở
- Nhóm KH sở hữu nhà: có tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn cao hơn trễ hạn. Vì sở hữu nhà, nên khơng phải tốn kém chi phí th nhà, đồng thời có thể nhóm này có thu nhập cao hơn nên dễ cân đối chi tiêu – thu nhập nên thanh toán đúng hạn hơn.
2.5.7 Thu nhập
Biểu đồ 2.15 cho thấy trong số KH có HVTT nợ đúng hạn:
Tỷ lệ KH có thu nhập: dưới 5 triệu chiếm 13,0%; từ 5 đến dưới 8 triệu chiếm 34,8%; từ 8 đến dưới 12 triệu chiếm 23,3%; từ 12 đến dưới 15 triệu chiếm 8%; từ 15 triệu trở lên chiếm 20.9%.
Biểu đồ 2.16 cho thấy trong số KH có HVTT nợ trễ hạn:
Tỷ lệ KH: có thu nhập dưới 5 triệu chiếm 16,3%; từ 5 đến dưới 8 triệu chiếm 35,3%; từ 8 đến dưới 12 triệu chiếm 24,6%; từ 12 đến dưới 15 triệu chiếm 5,6%; từ 15 triệu trở lên chiếm 18,2%.
Như vậy:
- Nhóm KH có thu nhập dưới 5 triệu; từ 5 đến dưới 8 triệu; từ 8 đến dưới 12 triệu có tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn cao hơn đúng hạn.
Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn theo thu nhập đúng hạn theo thu nhập
Biểu đồ 2.16: Tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn theo thu nhập trễ hạn theo thu nhập
- Nhóm KH có thu nhập từ 12 đến dưới 15 triệu và từ 15 triệu trở lên có tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn cao hơn so với trễ hạn.
Giữa các nhóm thu nhập, có sự chênh lệch giữa tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn và trễ hạn. Tuy nhiên tỷ lệ chênh lệch không đáng kể
2.5.8 Tỷ lệ hạn mức thẻ tín dụng /thu nhập
Biểu đồ 2.17 cho thấy trong số KH có HVTT nợ đúng hạn:
Tỷ lệ KH có tỷ lệ HM/TN: dưới 1,5 chiếm 31,4%; từ 1,5 đến dưới 2,3 chiếm 46%; từ 2,3 đến dưới 3 chiếm18,4%; từ 3 trở lên chiếm 4,2%.
Biểu đồ 2.18 cho thấy trong số KH có HVTT nợ trễ hạn:
Tỷ lệ KH có tỷ lệ HM/TN: dưới 1,5 chiếm 0%; từ 1,5 đến dưới 2,3 chiếm 6,8%; từ 2,3 đến dưới 3 chiếm 18,4%; từ 3 trở lên chiếm 4,2%.
Như vậy: - Nhóm KH có tỷ lệ HM/TN dưới 1,5; từ 1,5 đến dưới 2,3 có tỷ lệ HVTT đúng hạn cao hơn trễ hạn. - Nhóm KH có tỷ lệ HM/TN từ 2,3 đến dưới 3 và từ 3 trở lên, có tỷ lệ HVTT trễ hạn cao hơn đúng hạn. Biểu đồ 2.17: Tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn theo tỷ lệ HM/TN Biểu đồ 2.18: Tỷ lệ HVTT nợ trễ hạn theo tỷ lệ HM/TN
- Nhóm KH có tỉ lệ HM/thu nhập dưới 2.3, có tỷ lệ HVTT nợ đúng hạn cao nhất chiếm 77,4%.
Tỷ lệ HM/TN càng cao thì khả năng thanh toán đúng hạn càng giảm, thanh toán trễ hạn tăng lên. Điều này hợp lý vì hạn mức cấp phù hợp với thu nhập có thể có của KH thì mới đảm bảo được khả năng trả nợ của KH.
2.6 Ma trận tương quan và kiểm tra đa cộng tuyến giữa các biến
Bảng 2.3: Ma trận tương quan Gioi Gioi tinh Tuoi Hoc van Phu thuoc Hon nhan Nha o Thu nhap Ty le HM/TN HVTT Spearman' s rho
Gioi tinh Correlation Coefficient 1.000 .111** -.027 .096** .001 .079** .123** .085** .069**
Sig. (2-tailed) . .000 .126 .000 .944 .000 .000 .000 .000
N 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222
Tuoi Correlation Coefficient .111** 1.000 .081** .535** .537** .633** .494** .244** .047**
Sig. (2-tailed) .000 . .000 .000 .000 .000 .000 .000 .008
N 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222
Hoc van Correlation Coefficient -.027 .081** 1.000 .047** .065** .141** .235** .148** -.137**
Sig. (2-tailed) .126 .000 . .007 .000 .000 .000 .000 .000
N 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222
Phu thuoc Correlation Coefficient .096** .535** .047** 1.000 .600** .455** .372** .224** .207**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .007 . .000 .000 .000 .000 .000
N 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222
Hon nhan Correlation Coefficient .001 .537** .065** .600** 1.000 .448** .313** .177** .072**
Sig. (2-tailed) .944 .000 .000 .000 . .000 .000 .000 .000
N 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222
Nha o Correlation Coefficient .079** .633** .141** .455** .448** 1.000 .453** .416** -.051**
Thu nhap Correlation Coefficient .123** .494** .235** .372** .313** .453** 1.000 .325** -.037* Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 . .000 .038 N 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 Ty le HM/TN Correlation Coefficient .085** .244** .148** .224** .177** .416** .325** 1.000 .496** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 . .000 N 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 HVTT Correlation Coefficient .069** .047** -.137** .207** .072** -.051** -.037* .496** 1.000 Sig. (2-tailed) .000 .008 .000 .000 .000 .004 .038 .000 . N 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222 3222
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Dựa trên quy ước hệ số tương quan của Nguyễn Văn Minh, 2013 và theo Nguyễn Trương Nam (2012), Tăng Văn Khiên (2005) ma trận tương quan cho thấy:
Tương quan giữa các biến độc lập:
+ Hệ số tương quan của các biến độc lập r lớn nhất bằng 0,633, cho thấy giữa các biến khơng có mối tương quan rất chặt chẽ. Vì vậy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
+ Biến độ tuổi tương quan cùng chiều với mức độ chặt chẽ với biến số người phụ thuộc, tình trạng sở hữu nhà ở, thu nhập có nghĩa là khi tuổi của KH tăng thì số người phụ thuộc, khả năng sở hữu nhà ở, thu nhập tăng theo hoặc ngược lại.
Tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc:
+ Mối tương quan giữa các yếu tố khảo sát (biến độc lập) với hành vi thanh toán nợ thẻ tín dụng của khách hàng (biến phụ thuộc), tất cả đều có ý nghĩa về mặt thống kê vì vậy các yếu tố này có thể tác động đến hành vi thanh tốn nợ thẻ tín dụng của khách hàng.
+ Ngoại trừ biến tỷ lệ hạn mức thẻ tín dụng / thu nhập có mối tương quan trung bình; các cịn lại: độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân và số người
phụ thuộc, giới tính, thu nhập, tình trạng sở hữu nhà có mối tương quan yếu đối với hành vi thanh tốn nợ thẻ tín dụng của khách hàng.
+ Các biến: giới tính, độ tuổi, số người phụ thuộc, tình trạng hơn nhân, tỷ lệ hạn mức thẻ tín dụng / thu nhập có mối tương quan cùng chiều đối với hành vi thanh tốn nợ trễ hạn. Khi KH có số người phụ thuộc, tỷ lệ hạn mức thẻ tín dụng / thu nhập tăng lên thì khả năng khách hàng có hành vi thanh tốn nợ thẻ tín dụng trễ hạn tăng lên.
+ Các biến: trình độ học vấn, thu nhập, tình trạng sở hữu nhà ở có mối tương quan ngược chiều với hành vi thanh tốn nợ trễ hạn. Khi KH có trình độ học vấn, thu nhập cao thì khả năng khách hàng có hành vi thanh tốn nợ thẻ tín dụng trễ hạn giảm.
Như vậy, so với dấu kỳ vọng của các biến (chương 2) được xây dựng dựa trên kết quả nghiên cứu đi trước cho thấy mối tương quan giữa biến trình độ học vấn, thu nhập, tỷ lệ hạn mức thẻ tín dụng / thu nhập có mối tương quan với biến hành vi thanh tốn nợ thẻ tín dụng đúng như kỳ vọng. Đối với mức độ tương quan (mức độ ảnh hưởng) của các biến độc lập với biến phụ thuộc cho thấy mối tương quan ở mức trung bình hoặc yếu, là do biến hành vi thanh toán nợ và một số biến độc lập: tình trạng hơn nhân, giới tính, tình trạng sở hữu nhà ở, trình độ học vấn, thu nhập là biến định tính nên sử dụng hệ số tương quan hạng Spearman’s rho có thể chưa đánh giá chính xác. Vì vậy, để đánh giá chính xác mối tương quan cần thực hiện mơ hình