6. Nội dung và cấu trúc của bài nghiên cứu
2.4. Mơ hình nghiên cứu
2.4.1. Kiểm định trong ngắn hạn
Theo Baker và Wurgler (2002), các công ty với tỷ lệ M/ cao thường có tốc độ tăng trưởng nhanh và do đó sẽ phát hành nhiều nợ hơn vốn. Để chứng minh điều này, hai ông đã tiến hành hồi quy ảnh hưởng của tỷ lệ M/ đến sự thay đổi trong đòn bẩy tài chính hàng năm (D/A). Ngồi ra, trong mơ hình cịn đưa vào các biến kiểm sốt là tài sản cố định hữu hình (PPE/A), khả năng sinh lợi (EBITDA/A) và quy mô công ty (Log(S)). Sau đó, tiếp tục hồi quy để xem liệu sự tác động của M/ đến thay đổi trong đòn bẩy tài chính hàng năm là do yếu tố nào gây ra, do sự phát hành cổ phần mới (e), do sự thay đổi trong lợi nhuận giữ lại (ΔRE), hay là do tăng trưởng tài sản của cơng ty. Mơ hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi địn bẩy tài chính hàng năm như sau:
Mơ hình phân tích sự thay đổi trong địn bẩy tài chính hàng năm như sau:
(D/A)t - (D/A)t-1 = -[(E/A)t - (E/A)t-1]
= -(e/A)t – (ΔRE/A)t – [Et-1 (1/At – 1/At-1)] (2)
2.4.2. Kiểm định trong dài hạn
Mơ hình kiểm định trong dài hạn tương tự như mơ hình kiểm định trong ngắn hạn, tuy nhiên, biến đại diện cho thời điểm thị trường lúc này là tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách bình qn có trọng số (M/Befwa), và biến phụ thuộc là tỷ lệ địn bẩy tài chính hàng năm. Kiểm định này được thực hiện để kiểm tra xem liệu các nhà quản trị có điều chỉnh lại cấu trúc vốn của mình về một cấu trúc vốn mục tiêu trong dài hạn hay không. Mô hình có dạng như sau:
(D/A)t = a + b (M/B)efwa, t-1 + c (M/B)t-1 + d (PPE/A)t-1 + e (EBITDA/A)t-1 + f log(S)t-1 + ut (3)
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Bài nghiên cứu được thực hiện với mẫu nghiên cứu gồm 260 công ty niêm yết trên hai sàn chứng khoán HOSE và HNX trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2013. Để nghiên cứu tác động của thời điểm thị trường lên cấu trúc vốn công ty, bài nghiên cứu đã sử dụng mơ hình hồi quy dựa trên phương pháp ước lượng bình phương bé nhất (OLS) với biến độc lập là Tỷ lệ địn bẩy tài chính (D/A), và biến phụ thuộc là Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (M/ ) để kiểm định trong ngắn hạn, hay Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách bình quân có trọng số (M/Befwa) để kiểm định trong dài hạn. Ngồi ra, cịn sử dụng thêm các biến độc lập gồm Tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản (PPE/A), biến đại diện cho khả năng sinh lợi của công ty (EBITDA/A) và biến đại diện cho quy mô công ty (Log(S)).
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Các nghiên cứu trước đây chứng minh rằng các quyết định tài trợ phụ thuộc vào thời điểm thị trường. Trong bài này, chúng tôi chứng minh rằng các ảnh hưởng tích lũy của tỷ lệ M/B trong lịch sử cũng ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. Câu hỏi chính được đưa ra là liệu tỷ lệ M/B có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn thông qua việc phát hành vốn như lý thuyết thời điểm thị trường đã đề cập hay không, và xem liệu tỷ lệ M/ có tác động dài hạn và giúp giải thích được tỷ lệ địn bẩy tài chính của cơng ty hay khơng.
Phần này trình bày chi tiết các biến và các kết quả hồi quy về tác động của thời điểm thị trường lên cấu trúc vốn doanh nghiệp trong cả ngắn hạn và dài hạn.