.19 Kết quả phân tích phân phối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lợi ích và chi phí dự án quản lý chất thải rắn tại thành phố quy nhơn (Trang 54)

Bảng 5.19 Kết quả phân tích phân phối

Đơn vị tiền: triệu đồng Đối tượng Giá trị Người dân sử dụng dịch vụ vệ sinh 453.277

Chính phủ -236.965

Tổng ngoại tác 216.312

Công ty TNHH Môi trường Đô thị Quy Nhơn -141.873 Tác động do chênh lệch suất chiết khấu -22.359 Giá trị hiện tại ròng kinh tế (ENPV) 52.080

Chi tiết kết quả phân tích phân phối được trình bày tại Phụ lục 12.

Kết quả từ phân tích phân phối cho thấy Dự án tạo ra ngoại tác là 216.312 triệu đồng. Trong đó, người dân sử dụng dịch vụ vệ sinh rác thải được lợi 453.277 triệu đồng nhờ được sử dụng dịch vụ vệ sinh rác thải giá thấp và chính phủ chịu thiệt là 236.965 triệu đồng.

Phân tích phân phối cịn cho thấy khoản chênh lệch giữa giá trị hiện tại rịng tài chính được chiết khấu theo suất chiết khấu kinh tế và giá trị hiện tại rịng tài chính được chiết khấu theo suất chiết khấu tài chính là WACC bằng -22.359 triệu đồng. Đây là khoản chi phí mà phần cịn lại của nền kinh tế phải chịu vì Dự án được sử dụng chi phí vốn thực là 0,1% thấp hơn mức mà Dự án phải trả đối với nền kinh tế là 8%.

CHƯƠNG 6 - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH

6.1 Kết quả phân tích lợi ích và chi phí

Kết quả phân tích kinh tế cho thấy Dự án mang lại hiệu quả về mặt kinh tế là 52.080 triệu đồng nên Dự án khả thi về mặt kinh tế. Trên quan điểm nền kinh tế, với mức chi phí vốn kinh tế thực là 8%, giá trị hiện tại ròng kinh tế của Dự án là 52.080 triệu đồng, suất sinh lợi nội tại kinh tế là 11,79% cao hơn chi phí vốn kinh tế thực cho thấy khi Dự án được triển khai sẽ mang lại lợi ích rịng dương cho tồn bộ nền kinh tế đất nước.

Kết quả phân tích tài chính cho thấy Dự án khơng khả thi về mặt tài chính. Trên quan điểm tổng đầu tư, giá trị hiện tại rịng tài chính của Dự án là -141.873 triệu đồng, nhỏ hơn 0, suất sinh lợi nội tại tài chính thực là -7,57% nhỏ hơn chi phí vốn bình qn trọng số thực của Dự án là 0,1%. Theo quan điểm chủ đầu tư, giá trị hiện tại rịng tài chính của Dự án là - 50.144 triệu đồng, nhỏ hơn 0, suất sinh lợi nội tại tài chính thực là âm.

Phân tích phân phối cho thấy người dân sử dụng dịch vụ vệ sinh rác thải được lợi 453.277 triệu đồng nhờ được sử dụng dịch vụ vệ sinh giá thấp cịn chính phủ bị thiệt 236.965 triệu đồng.

Như vậy, thơng qua mơ hình cơ sở phân tích kinh tế, phân tích tài chính, phân tích phân phối, Luận văn đã trả lời được các câu hỏi nghiên cứu đặt ra tại Chương 1. Dự án Quản lý chất thải rắn tại thành phố Quy Nhơn khả thi về mặt kinh tế nhưng không khả thi về mặt tài chính, người dân sử dụng dịch vụ vệ sinh rác thải là đối tượng được hưởng lợi lớn nhất. UBND tỉnh Bình Định nên tiếp tục triển khai Dự án và cần có biện pháp hỗ trợ để tăng hiệu quả về mặt tài chính của Dự án.

6.2 Đề xuất chính sách

Để đảm bảo lợi ích từ dịch vụ vệ sinh rác thải thành phố Quy Nhơn so với chi phí bỏ ra thì UBND tỉnh Bình Định cần thực hiện Dự án Quản lý chất thải rắn tại thành phố Quy Nhơn. Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy Dự án khơng hiệu quả về mặt tài chính nên khó thu hút được các nhà đầu tư từ khối dân doanh. Vì vậy, UBND tỉnh Bình Định cần xem xét các chính sách hỗ trợ về mặt tài chính để Dự án cải thiện được hiệu quả tài chính, nhà đầu tư thu hồi được vốn đầu tư khi tham gia đầu tư vào Dự án.

Việc hỗ trợ tài chính cho Dự án phải xuất phát từ việc chia sẻ lợi ích của các đối tượng hưởng lợi từ Dự án. Kết quả phân tích xã hội cho thấy nhóm hưởng lợi từ Dự án là người sử dụng dịch vụ vệ sinh rác thải.

Các chính sách lần lượt được xét đến là tăng mức phí vệ sinh rác thải, gia tăng giá trị từ hoạt động sản xuất, tiêu thụ phân compost.

Chính sách đầu tiên là tăng mức vệ sinh rác thải. Từ năm 2007 đến nay, mức phí vệ sinh rác thải được duy trì ở mức thấp và điều chỉnh không đáng kể, không bù đắp được chi phí do nhà nước chi ra. Do vậy, cần có sự điều chỉnh mức phí vệ sinh rác thải theo lộ trình thích hợp để tiến đến việc nguồn thu từ phí vệ sinh rác thải là nguồn bù đắp chính cho chi phí đầu tư và chi phí hoạt động của dự án, từ đó giảm dần trợ giá từ ngân sách nhà nước và thu hút được các nhà đầu tư tư nhân tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ vệ sinh rác thải. Để khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào dự án hoặc giảm thiểu nguồn trợ giá từ ngân sách nhà nước thì có hai phương án đưa ra:

Phương án 1 là tăng mức phí vệ sinh rác thải một lần trong năm 2012. Kết quả phân tích độ nhạy một chiều theo mức phí vệ sinh rác thải cho thấy với việc tăng mức phí vệ sinh rác thải trong năm 2012 thêm 116%, tương ứng với mức 419 ngàn đồng/tấn rác thải và các năm tiếp theo chỉ điều chỉnh theo lạm phát thì Dự án khả thi về mặt tài chính;

Phương án 2 là việc điều chỉnh tăng mức phí vệ sinh rác thải qua các năm hoạt động của dự án. Kết quả phân tích kịch bản theo mức phí vệ sinh rác thải cho thấy việc điều chỉnh tăng mức phí vệ sinh rác thải qua các năm hoạt động của Dự án, được thực hiện từ năm 2015, khi dự án đi vào hoạt động, với mức tăng phí vệ sinh rác thải hàng năm khoảng 11%, cộng với lạm phát thì Dự án khả thi về mặt tài chính.

Với phương án 1, việc tăng mức phí vệ sinh rác thải quá cao như vậy trong năm 2012 sẽ gặp phải sự phản ứng mạnh mẽ từ phía người sử dụng dịch vụ vệ sinh rác thải và của xã hội. Do đó, phương án 2 được tác giả đề xuất.

Chính sách thứ hai là gia tăng giá trị đối với hoạt động sản xuất, tiêu thụ phân compost. Hiện phân compost là sản phẩm được nông dân ưu chuộng do giá cả hợp lý. Tuy nhiên, việc sử dụng phân compost trong nông nghiệp hiện nay còn hạn chế do người nông dân chưa hiểu biết đầy đủ về lợi ích của việc sử dụng phân compost trong nơng nghiệp. Do đó, UBND tỉnh Bình Định cần có chính sách hỗ trợ cho Công ty TNHH Môi trường Đô thị

Quy Nhơn trong hoạt động sản xuất, tiêu thụ phân compost như tuyên truyền, quảng bá lợi ích từ việc sử dụng phân compost, tạo điều kiện cho Công ty mở rộng hệ thống tiêu thụ.

6.3 Ý nghĩa thực tiễn của Đề tài

Luận văn nghiên cứu tính khả thi về mặt kinh tế, tài chính, xã hội của một dự án cụ thể, nên mang tính ứng dụng thực tiễn. Tác giả Luận văn hy vọng các cấp có thẩm quyền có thể xem Luận văn là một trong những nguồn tài liệu tham khảo cho việc ra quyết định các bước tiếp theo trong quá trình triển khai Dự án Quản lý chất thải rắn tại thành phố Quy Nhơn.

6.4 Hạn chế của đề tài

Luận văn chưa thu thập được đầy đủ các thơng tin cần thiết để tính các hệ số chuyển đổi cũng như chưa lượng hóa được hết các ngoại tác tạo ra từ Dự án.

Việc khảo sát mức sẵn lòng chi trả mức phí dịch vụ vệ sinh rác thải chỉ được thực hiện trong phạm vi các hộ gia đình có kinh doanh và khơng kinh doanh trên địa bàn thành phố Quy Nhơn mà không được khảo sát trong toàn bộ nền kinh tế nên kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể có những sai biệt so với thực tế./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Belli, Pedro và đ.t.g (2002), Phân tích kinh tế các hoạt động đầu tư - Công cụ

phân tích và ứng dụng thực tế, Ngân hàng Thế giới, Nhà xuất bản Văn hóa -

Thơng tin.

2 Bộ Công Thương (2011), Thông tư số 42/2011/TT-BCT ngày 19/12/2011 Quy

định về giá bán điện và hướng dẫn thực hiện.

3 Bộ Tài chính (2003), Thơng tư số 42/2003/TT-BTC ngày 7/5/2003 hướng dẫn bổ

sung, sửa đổi Thông tư số 96/2002/TT-BTC ngày 24/10/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 75/2002/NĐ-CP ngày 30/8/2002 của Chính phủ về việc điều chỉnh mức thuế Mơn bài.

4 Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng và hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng.

5 Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

6 Bộ Tài chính (2009), Thơng tư số 203/2009/QĐ-BTC ngày 20/10/2009 hướng

dẫn chế độ sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

7 Bộ Xây dựng (2007), Thông tư số 13/2007/QĐ-BXD ngày 31/12/2007 hướng

dẫn một số điều của Nghị Định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.

8 Bộ Xây dựng (2008), Thông tư số 06/2008/TT-BXD ngày 20/03/2008 hướng dẫn

Quản lý chi phí dịch vụ cơng ích đơ thị.

9 Chi cục thống kê thành phố Quy Nhơn (2011), Niên giám thống kê năm 2010. 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 về quản lý chất

11 Công ty CDM International Inc. (2011), Nghiên cứu khả thi Hợp phần 3 - Quản

lý chất thải rắn.

12 Công ty TNHH Môi trường đô thị Quy Nhơn (2008-2010), Báo cáo tài chính

2008-2010.

13 Công ty TNHH Môi trường đô thị Quy Nhơn (2011), Báo cáo thực hiện nghiên

cứu khả thi dự án quản lý rác thải bền vững và vì người nghèo tại thành phố Quy Nhơn.

14 Huỳnh Thế Du, Tham, Joseph và Nguyễn Xuân Thành (2010), Nghiên cứu tình

huống: Liên doanh Thép An Nhơn, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright,

thành phố Hồ Chí Minh.

15 Thanh Hải (2012), "Tiếp tục huy động thành cơng 5.900 tỷ đồng trái phiếu chính phủ với lãi suất dưới 12%/năm", Báo điện tử CafeF, truy cập ngày 17-2-2012 tại

địa chỉ http://cafef.vn/20120217080511872CA34/tiep-tuc-huy-dong-thanh-cong-

5900-ty-dong-tpcp-voi-lai-suat-duoi-12nam.chn

16 Vũ Minh Hồng (2011), Phân tích Lợi ích và Chi phí của dự án Sân bay Long

Thành, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright,

thành phố Hồ Chí Minh.

17 Nguyễn Phi Hùng (2010), Ước tính chi phí cơ hội kinh tế của vốn ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí Minh.

18 Jenkins, Glenn P. và Harberger, Arnold C. (2005), Sách hướng dẫn phân tích chi

phí và lợi ích cho các quyết định đầu tư, Viện Phát triển quốc tế Harvard.

19 Lê Thế Sơn (2011), Ước tính tỷ giá hối đối kinh tế của Việt Nam, Luận văn

thạc sĩ kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí Minh.

20 Nguyễn Xuân Thành (2009), "Tỉ giá hối hối kinh tế", Bài giảng mơn Thẩm định

đầu tư cơng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí

Minh.

21 Nguyễn Xuân Thành (2009), Nghiên cứu tình huống: Nhà máy nước Bình An,

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí Minh.

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí Minh.

23 Nguyễn Xuân Thành (2011), Nghiên cứu tình huống: Dự án Nhà máy nước

BOO Thủ Đức, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí

Minh.

24 Nguyễn Xuân Thành (2011), Bài giảng môn Thẩm định đầu tư cơng, Chương

trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí Minh.

25 Nguyễn Xuân Thành và Đặng Văn Thanh (2009), "Phân tích lợi ích và chi phí

kinh tế hàng có thể ngoại thương", Bài giảng mơn Thẩm định đầu tư phát triển,

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí Minh .

26 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 159/QĐ-TTg ngày 25/01/2011 về

việc công nhận thành phố Quy Nhơn là đơ thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định.

27 Trung tâm nghiên cứu và Quy hoạch môi trường đô thị nông thôn (2009), Báo

cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Bình Định đến năm 2020.

28 Lê Ngọc Tú (2011), Thẩm định dự án Hệ thống Cấp nước thành phố Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí Minh.

29 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2007), Cơng văn số 3370/UBND-XD ngày 29-

10-2007 về việc công bố đơn giá dịch vụ cơng ích đơ thị tỉnh Bình Định năm 2007.

30 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2008), Quyết định số 23/2008/QĐ-UBND

ngày 8/7/2008 Quy định mức thu phí vệ sinh rác thải trên địa bàn tỉnh Bình Định.

31 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2009), Quyết định số 637/QĐ-UBND ngày

27/8/2009 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn đô thị và khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2020.

32 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2011), Quyết định số 1152/QĐ-CTUBND ngày

26/5/2011 Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Tiểu dự án Vệ sinh môi trường thành phố Quy Nhơn (giai đoạn 2) Hạng mục 3: Quản lý chất thải rắn.

33 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2011), Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 29/8/2011 sửa đổi, bổ sung một số loại phí và lệ phí trên địa bàn tỉnh Bình Định.

34 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2011), Quyết định số 665/QĐ-UBND ngày

21/12/2011 Quy định giá bán nước máy năm 2012 của Cơng ty TNHH MTV Cấp Thốt nước Bình Định.

35 Nguyễn Phú Việt (2011), Phân tích Lợi ích và Chi phí của điện hạt nhân:

Trường hợp Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Chương

trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, thành phố Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Dự báo lượng chất thải rắn không nguy hại tại thành phố Quy Nhơn đến năm 2029

Bảng PL1.1: Rác thải sinh hoạt thành phố Quy Nhơn dự báo đến năm 2029

Năm Dân số K1-Hệ số phát thải (Kg/người/ ngày) Khối lượng rác phát sinh (kg/ngày) K2- Tỷ lệ thu gom (%) Khối lượng rác thu gom (tấn/ngày) Khối lượng rác thu gom (tấn/năm) A 1 2 3=1*2 4 5=3*4/1000 6=5*365 2015 302.882 1,15 348.314 100 348 127.135 2016 307.425 1,18 362.761 100 363 132.408 2017 312.036 1,21 377.564 100 378 137.811 2018 316.717 1,24 392.729 100 393 143.346 2019 321.468 1,27 408.264 100 408 149.016 2020 326.290 1,30 424.176 100 424 154.824 2021 331.184 1,30 430.539 100 431 157.147 2022 336.152 1,30 436.997 100 437 159.504 2023 341.194 1,30 443.552 100 444 161.897 2024 346.312 1,30 450.205 100 450 164.325 2025 351.506 1,30 456.958 100 457 166.790 2026 356.779 1,30 463.813 100 464 169.292 2027 362.131 1,30 470.770 100 471 171.831 2028 367.563 1,30 477.832 100 478 174.409 2029 373.076 1,30 484.999 100 485 177.025 Nguồn:

- Chi cục Thống kê thành phố Quy Nhơn, Niên giám Thống kê năm 2010; - UBND tỉnh Bình Định, Báo cáo Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích lợi ích và chi phí dự án quản lý chất thải rắn tại thành phố quy nhơn (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)