Khung phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến tỷ trọng ngành kinh tế tỉnh phú yên (Trang 28 - 33)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

b. Tại Việt Nam

1.2 Khung phân tích

Đề tài sẽ tập trung phân tích tác động của từng yếu tố Vốn, lao động và TFP đến tăng trưởng của từng ngành kinh tế, xác định mức độ tác động của từng yếu tố đến tỷ trọng từng khu vực kinh tế. Từ đó, có những biện pháp đến tăng trưởng kinh tế bền vững.

Hình 1.1: Khung phân tích của đề tài

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các tài liệu

1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp luận 1.3.1 Phương pháp luận 1.3.1 Phương pháp luận

Dựa vào hàm sản xuất do Solow (1957) đề xướng, Tổ chức Năng suất châu Á (2001) đã đưa ra phương pháp hạch tốn tăng trưởng để tính TFP:

Yt = At f (Kt, Lt) Vốn Lao động TFP Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Tăng trưởng ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành

A là năng suất nhân tố tổng hợp TFP K là số vốn đầu tư toàn xã hội

L là số lao động tham gia sản xuất kinh tế Tốc độ TTKT được tính bằng cơng thức:

gY = αgK +βgL + gTFP

Trong đó, gY là tốc độ tăng GDP, gK là tốc độ tăng vốn hoặc TSCĐ, gL là tốc độ tăng lao động làm việc, α và β lần lượt là hệ số đóng góp của vốn và lao động.

α + ß ≠ 1, không ràng buộc giả định sức sinh lợi không đổi theo quy mơ.

Tác giả tính tốn hệ số đóng góp của vốn, lao động bằng cách hồi qui hàm sản xuất. Mơ hình hồi qui có dạng như sau:

lnY = lnA + α lnK + lnL

Ý nghĩa của mơ hình là phần trăm thay đổi của GDP cấu thành từ phần trăm thay đổi của các yếu tố sản xuất gắn với trọng số của các yếu tố và TFP. Sau khi có hệ số đóng góp của các yếu tố sản xuất từ kết quả hồi qui hàm sản xuất Cobb-Douglass, tác giả sử dụng phương pháp hạch tốn tăng trưởng để đo lường đóng góp của từng yếu tố: vốn, lao động, diện tích sản xuất nơng nghiệp và TFP trong từng năm hoặc giai đoạn. Cách tính như sau:

Đóng góp của K = hệ số hồi qui của K x tốc độ tăng của K. Thay K bằng L khi tính đóng góp của lao động.

Đóng góp của TFP = tốc độ tăng trưởng GDP – đóng góp của K, L

Tỷ trọng đóng góp của từng yếu tố vào GDP = đóng góp của từng yếu tố/tốc độ tăng GDP.

Trong quá trình thay đổi, tăng trưởng diễn ra với tốc độ khơng giống nhau giữa các ngành. Có thể thấy việc chuyển dịch cơ cấu là do tỷ lệ tăng trưởng của các ngành là khác nhau. Chính do sự tăng trưởng khơng đồng đều giữa các ngành đã kéo theo thay đổi tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế. Mối quan hệ giữa tăng trưởng tổng thể và tăng trưởng của ngành có thể được thể hiện như sau:

gv = igvi

Trong đó: gvi và gv tương ứng là tốc độ tăng trưởng mỗi ngành i và chung của toàn nền kinh tế; i là cơ cấu của ngành i trong tổng thể.

Trong cùng một thời kỳ, nếu tỉ lệ tăng trưởng của các ngành là giống nhau thì đóng góp của từng ngành tương đương với cơ cấu của ngành đó trong nền kinh tế. Chính do sự tăng trưởng khơng đồng đều giữa các ngành đã kéo theo thay đổi tỷ trọng của các ngành trong nền kinh tế, nói cách khác là đã có sự chuyển dịch về CCKT (Trần Kim Chung và cộng sự, 2002).

Đặt

- ci là CCKT của khu vực i năm hiện tại - ci,-1 là CCKT của khu vực i năm trước - ci,-1 là CCKT của khu vực i năm trước - yi là GDP của ngành i năm hiện tại - yi,-1 là GDP của khu vực i năm trước - Y-1 là giá trị GDP cả nước năm trước Ta có, cơng thức CCKT ngành i là:          )) 1 ( ( , 1 ) 1 ( 1 , i i g g y y Y y c i i i i Tốc độ TTKT ngành i được tính tốn: gi = gKi +gLi + gTFPi

Giả sử chỉ số tăng trưởng gi được biểu diễn dưới dạng hàm tuyến tính:

) (Rj

t

gii (Với Rj là nguồn lực j (K, L, TFP))

Lấy vi phân theo Rj, thể hiện khi Ri là phần tham gia vào tăng trưởng của nguồn lực j của khu vực i năm hiện tại thay đổi 1%, thì cơ cấu ngành i thay đổi bao nhiêu. Giản lược ta có cơng thức:

i i dR dc   2 1(1 )) 1 , 1 , ( 1 g Y g y t y i m m m i i             

1.3.2 Phương pháp đo lường TFP

Mơ hình nguồn gốc tăng trưởng là một công cụ để giải thích khuynh hướng tăng trưởng. Mơ hình này được phát triển trong thập niên 50 và 60 bởi Solow (1956, 1957, 1960), Kendrick (1961), Denison (1962, 1964), Jorgenson và Griliches (1967, 1972) và những người khác, phân tích tăng trưởng dựa trên các thước đp vốn và lao động và phần dư TFP. Sau đó, rất nhiều nghiên cứu thừa hưởng khung phân tích này và TFP trở thành một yếu tố thống kê chính thức trên phân tích về tăng trưởng (Corrado và cộng sự, 2002).

Theo Park (2012), đa số các phương pháp đo lường TFP giả định một hàm sản xuất tân cổ điển cho nền kinh tế như sau:

Y=A F(K, L) (1) gy= gTFP + αgk + βgL (2)

Trong đó gy là tốc độ tăng trưởng GDP, gTFP là tốc độ tăng trưởng TFP, gk là tốc độ tăng trưởng Vốn và gL là tốc độ tăng trưởng Lao động.

Để xác định hệ số co co giãn của sản lượng theo vốn và lao động sử dụng phương pháp dựa trên kỹ thuật hồi quy tăng trưởng theo mơ hình:

lnY = A + αlnK + βlnL (3)

Đối với việc tính tốn TSCĐ/Vốn ở năm t (Kt), có 2 phương pháp. Phương pháp thứ nhất là trực tiếp tính tốn khối vốn sản xuất thông qua các cuộc điều tra. Phương pháp thứ 2 là tính tốn vốn bằng phương pháp kiểm kê liên tục (PIM). Trong các kỹ thuật của PIM, Neuru & Dhareshwar (1993, trích bởi Nguyễn Thanh Triều, 2013), Jorgenson (1990, trích bởi Nguyễn Thanh Triều, 2013) đề xuất sử dụng khấu hao theo tỷ lệ là thuận lợi nhất trong tính tốn vì nó tiếp cận với các phương pháp khấu hao khác và đơn giản trong tính tốn. Theo phương pháp này, TSCĐ/Vốn tại thời điểm t được tính như sau:

Kt = Kt-1 + It – Dt Kt-1= Kt –It + δ. Kt-1 Trong đó :

- Kt là giá trị TSCĐ có đến năm t; - Kt-1 là giá trị TSCĐ có đến năm t-1; - It là TSCĐ mới tăng trong năm t;

-Dt là khấu hao (giảm) TSCĐ trong năm t ; - δ: tỷ lệ khấu hao.

Phương pháp này cũng được sử dụng rộng rãi bởi nhiều tác giả như Trần Thọ Đạt (2010), Đặng Hoàng Thống và Võ Thành Danh (2011), Lê Thành Ý (2010), Tăng Văn Khiên (2005), Võ Văn Đức (2005). Đề tài sẽ áp dụng phương pháp này để phân tích và đo lường TFP.

TĨM TẮT CHƯƠNG 1

TTKT nói chung và chuyển dịch CCKT nói riêng là vấn đề vĩ mô mà địa phương, quốc gia nào cũng tập trung nghiên cứu để làm sao sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho tăng trưởng nhanh và bền vững, cải thiện mức sống của người dân.

Ở phần Cơ sở lý thuyết, chương 1 đã đề cập một cách tổng quát đến các khái niệm về chuyển dịch CCKT, đến các nguồn lực chính cho tăng trưởng là vốn, lao động và TFP, một số lý thuyết cơ bản và kinh nghiệm diễn ra ở một số nước và một số địa phương ở Việt Nam. Phần Phương pháp nghiên cứu giới thiệu phương pháp luận áp dụng cho đề tài và phương pháp chọn để đo lường TFP.

Trên cơ sở đó, đề tài sẽ triển khai theo hướng phân tích những ảnh hưởng của nguồn lực vốn, lao động và TFP đến tăng trưởng và chuyển dịch CCKT của 3 khu vực phân theo ngành trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố tác động đến tỷ trọng ngành kinh tế tỉnh phú yên (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)