trái cây; Nhà nước cần qui hoạch rõ ràng vùng sản xuất
5-Nhà nước cần quan tâm mở lớp tập huấn thường xuyền hơn, và cần xác định nhu cầu trước khi mở lớp, 6-Mở lớp tập huấn hạn chế vào mùa vụ của nông dân
7-Nhà nước hỗ trợ xây dựng thương hiệu, kỹ thuật sản xuất cây trồng đạt chất lượng,
Vườn ươm -Thiếu sự liên kết cho sản phẩm đầu ra (cạnh tranh giữa các hộ dẫn đến giá bán thấp)
-Thiếu kỹ thuật phòng trị sâu, bệnh -thiếu tổ chức - quản lý (sản xuất, thị trường, vốn, con người)
-Thành lập tổ hợp tác với qui mô nhỏ (7 hộ) nhằm thống nhất giá bán -Tập huấn kỹ thuật ươm tiên tiến và phòng trừ dịch bệnh
-Qui hoạch vùng chuyên ươm cây giống
Chăn nuôi 1-Bệnh dịch heo tai xanh, lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm 2-Không nắm được thời gian tổ chức lớp tập huấn
3-Lớp tập huấn chưa đi vào nhu cầu thiết thực nông dân
4-Nhiều hộ thiếu vốn, nên mua bò giá thấp, kém chất lượng
5-Chưa có đồng cỏ qui mô lớn để phục vụ thức ăn cho bò
6-Thiếu bò giống để phối giống 7-Thiếu kiến thức cách thụ tinh nhân tạo (chưa được tập huấn) 8- Giá thức ăn và thú y tăng
1-Kiểm tra và vệ sinh chuồng trại thường xuyên
2-Cần phổ biến rộng rãi để người dân có cơ hội dự lớp tập huấn 3-Cán bộ khuyến nông cần gần gũi nhiều hơn với nông dân để xác định nhu cầu
4-Tổ chức câu lạc bộ chăn nuôi bò để giúp vốn người trong hội, hỗ trợ vốn mở rộng chuồng trại theo kiểu trang trại
5-Nhà nước cần có kế hoạch cụ thể nuôi bò tập trung
6-Nâng cao kỹ thuật sinh sản của bò mẹ
Nuôi trồng thủy sản
1-Sử dụng quá liệu lượng thuốc bảo về thực vật nên nguồn nước bị ô nhiễm
2-Qui mô nuôi nhỏ lẻ theo dạng gia đình
3-Rủi ro bệnh cao do nguồn nước 4- Nông dân thiếu đồng thuận và liên kết sản xuất mô hình lúa-thủy sản
1-Nhà nước cần khuyến cáo và tuyên truyền nông dân hạn chế lạm dụng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 2-Thành lập tổ, nhóm nuôi trồng thủy sản
3-Kiểm định giống trước khi nuôi 4- Vận động tuyên truyền nông dân thành lập nhóm sản xuất