7. Xác định cây khó khăn và giải pháp 1 Cây khó khăn mô hình sản xuất lúa
7.13. Giải pháp phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp
Cải tiến chất lượng sản phẩm đồng nhất
Xây dựng tổ hợp tác sản
xuất
Vận động nông dân liên
kết sản xuất Xây dựng nhóm sản xuất cùng mục tiêu Tập huấn quản lý Xây dựng và gia cố đê bao khép kính
Tăng cường hoạt động khuyến nông
Phân vùng qui hoạch theo tiềm
năng sinh thái
Tăng nguồn cung cấp giống Tăng lớp tập huấn Cán bộ KN tự nâng cao thêm
Đổi mới phương pháp tập huấn (Tài liệu) Nâng cao năng lực Kiểm soát và phòng bệnh Thông tin nông dân
kịp thời tình hình sâu bệnh
Theo dõi lịch thời vụ Tăng cường vốn sản xuất Thành lập tổ hùng vốn Ổn định thị trường Hỗ trợ kỹ thuật canh tác Tham quan mô hình hiệu quả Thành lập tổ/nhóm sản xuất để ký hợp đồng tiêu thụ Áp dụng 3 giảm-3 tăng để giảm sử dụng VTNN Cung cấp thông tin
thị trường Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất giống Chọn lọc cơ sở giống chất lượng để ký hợp đồng Tăng cường xã hội hóa công tác giống
Kiểm tra và vệ sinh chuồng trại Sản xuất tập trung Khuyến khích ND hạn chế thuốc BVTV Kiểm định giống
trước khí sử dụng Xác định nhu cầu trước khi mở lớp tập huấn Lập dự án vay Xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ Xây dựng thương hiệu sản phẩm Tăng cường máy
Khó khăn và giải pháp cụ thể theo từng mô hình
Mô hình Khó khăn Giải pháp
Lúa 1-Kỹ thuật cấy và khử lẩn lúa giống 2-Đất sản xuất manh mún, sản xuất không đồng loạt, sản xuất nhỏ lẻ, giá cả bấp bênh
3-Thiếu khả năng quản lý và cơ chế HTX chưa phù hợp
4-Kênh cạn và đê bao không đảm bảo
5-Thiếu vốn
6-Nguồn giống đảm bảo chất lượng còn thiếu
7-Tiếp nhận kỹ thuật khuyến nông của nông dân
8-Bện dịch lúa
9-Giá lao động mùa vụ tăng
10-Thời gian và món vay chưa hợp lý
11-Giá VTNN tăng và Nông dân hạn chế nhận định chất lượng VTNN
1-Hỗ trợ kỹ thuật sản xuất lúa giống 2-Vận động nông dân liên kết sản xuất và tiêu thụ đầu ra
3-Xây dựng nhóm sản xuất cùng mục tiêu và tập huấn cách quản lý HTX
4-Xây dựng hệ thống đê bao khép kín, Phát triển 3 cửa cống (cống Năm Được, cống Đập lớn, cống Bờ đê)
5-Vay 80%, còn lại 20% sử dụng vốn nhà
6-Trung tâm khuyến nông, viện trường tăng cường lượng cung cấp giống chất lượng
7-Tăng lớp tập huấn, đổi mới phương pháp tập huấn, thời gian mở lớp tập huấn lợp lý,
8-Các tổ chức ngành liên quan cần thông tin kịp thời tình hình sâu bệnh 9-Trang bị máy móc
10-Lập dự án vay
11-Áp dụng chương trình 3 giảm- 3tăng
Lúa – màu -Thiết kế đồng ruộng theo mô hình 2 lúa-màu
-Tranh chấp quản lý nước giữa độc canh lúa và mô hình lúa-màu -Thiếu liên kết và hợp đồng tiêu thụ sản phẩm
-Qui hoạch và xây dựng lại mô hình lúa-màu(nhóm sản xuất cùng mục tiêu)
-Phân vùng dựa trên lợi thế tiềm năng sinh thái để xây dựng mô hình -Xây dựng cơ chế đồng thuận và liên kết sản xuất để dễ quản lý nước và tiêu thụ sản phẩm
Lúa - Thủy sản -Thiết kế ruộng và kỹ thuật nuôi cá trên ruộng lúa
-Đê bao không đảm bảo (còn thiếu cống hở)
-Nông dân thiêu đồng thuận và liên kết sản xuất
-Thiết kế đồng ruộng và xây dựng nhóm sản xuất cùng mục tiêu -Xây dựng 3 cống để khép kín vùng nuôi
-Xây dựng thế chế, chính sách cho mô hình lúa-cá
Cây ăn trái 1-Nông dân còn sử dụng nhiều giống trôi nổi
2-Nguồn cung giống từ Trại giống Phong Điền chưa đáp ứng nhu cầu số lượng cho dân
3-Xuất hiện các bệnh trên sầu riêng, cam, dâu,…
4-Thị trường đầu ra không ổn định 5-Lớp tập huấn cây trồng không thường xuyên, đôi khi không phù
1-Chọn lựa cơ sở sản xuất giống chất lượng ở địa phương để ký hợp đồng giống
2-Xã hội quả công tác giống cây trồng trong dân
3-Trung tâm, viện/trường thông tin kịp thời cho nông dân tình hình sâu bệnh; Nông dân hợp tác sản xuất để cùng đồng loạt trị bệnh; Tổ chức lại giống tại địa phương; Theo dõi lịch
với nhu cầu
6-Thời gian mở lớp tập huấn không phù hợp (vào mùa vụ)
7-Chưa có thương hiệu sản phẩm
thời vụ để hạn chế sâu bệnh; Tập huấn và đào tạo kỹ thuật viên xã, CLB (khắc phục hiện tượng không đậu trái và trái lép trên dâu,