lĩnh vực, nhất là lĩnh vực kinh tế ở nước ta hiện nay.
Một trong những giải phỏp nhằm thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc ở nước ta hiện nay là đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển toàn diện vựng dõn tộc thiểu số và miền nỳi.
Nguồn nhõn lực được phỏt triển bằng nhiều con đường khỏc nhau, song giỏo dục và đào tạo là con đường cú hiệu quả nhất. Tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao cho vựng dõn tộc thiểu số từ hệ thống cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, trường đào tạo nghề, trường đại học, cao đẳng, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế, khoa học – kỹ thuật…, là một trong những vai trũ quan trọng của giỏo dục và đào tạo gúp phần thực hiện bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc.
Học sinh trung học phổ thụng là người dõn tộc thiểu số – bộ phận quan trọng của nguồn nhõn lực, chủ yếu học tập trong cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ. Đõy là nguồn nhõn lực đang được đào tạo, đang bước qua lứa tuổi vị thành niờn để trở thành cụng dõn trong cộng đồng xó hội; là nguồn nhõn lực đầy tiềm năng đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Vai trũ đú được khẳng định bởi những yếu tố sau:
Một là, với tư cỏch là một bộ phận hợp thành nguồn nhõn lực, học sinh trung học
phổ thụng (cú học sinh người dõn tộc thiểu số) đang học tập, tiếp thu tri thức, rốn luyện phẩm chất đạo đức để sau này tham gia vào cỏc lực lượng lao động xó hội, gúp phần quyết định trả lời vấn đề lớn mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh nờu ra là: “Non sụng Việt Nam cú trở nờn vẻ vang hay khụng, dõn tộc Việt nam cú bước tới đài vinh quang hay khụng”.
Hai là, học sinh trung học phổ thụng (cú học sinh người dõn tộc thiểu số) phần
lớn là những Đoàn viờn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, cú sức khỏe, cú tri thức, là cỏnh tay đắc lực, là đội dự bị tin cậy của Đảng, thường xuyờn bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng, kế thừa sự nghiệp vẻ vang của Đảng và Hồ Chủ Tịch.
những người cú học vấn phổ thụng tương đối hoàn chỉnh, là lực lượng quan trọng hàng năm bổ sung vào lực lượng học sinh trong cỏc trường trung học chuyờn nghiệp, cỏc trường dạy nghề, sinh viờn cỏc trường cao đẳng, đại học ở nước ta. Với tiềm năng trớ tuệ khỏ cao, dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm đương đầu với thử thỏch, học sinh trung học phổ thụng sẽ là lực lượng lao động cú trớ tuệ trong tương lai. Đõy là đặc điểm cú ý nghĩa nổi bật của nguồn nhõn lực trẻ này.
Bốn là, học sinh trung học phổ thụng (cú học sinh người dõn tộc thiểu số) là
nguồn nhõn lực kế thừa và phỏt triển truyền thống dõn tộc, kế thừa những thành quả của cỏc thế hệ đi trước, đồng thời chuẩn bị đầy đủ tri thức, đạo đức, sức khỏe, năng lực nghề nghiệp để sau này trực tiếp tiếp bước cha anh xõy dựng đất nước giàu mạnh, đồng thời cú nhiệm vụ vẻ vang là chăm lo dỡu dắt thiếu niờn nhi đồng để tạo ra sự thống nhất, nối tiếp, kế thừa giữa cỏc thế hệ nhằm thỳc đẩy xó hội phỏt triển.
Như vậy, học sinh trung học phổ thụng với độ tuổi phỏt triển mạnh mẽ về thể chất, trớ tuệ và tõm hồn, họ là lực lượng cú khả năng nhận thức nhanh, trớ nhớ tốt, độ nhạy cảm cao để tiếp nhận những tri thức khoa học cơ bản, liờn tục, hệ thống từ nhiều nguồn khỏc nhau. Họ là một bộ phận của nguồn nhõn lực, cú vai trũ quan trọng đối với tương lai của nước nhà. Khi được giỏo dục, họ sẽ trở thành những con người toàn diện, cú tài, cú đức, cú sức khỏe, cú năng lực, thẩm mỹ và nghề nghiệp, là nguồn nhõn lực đảm bảo thắng lợi cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế – xó hội vựng đồng bào dõn tộc thiểu số và miền nỳi.
Hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ ở nước ta hiện nay được khụi phục và phỏt triển đó cú vai trũ quan trọng trong việc giỏo dục, đào tạo một lượng khỏ lớn học sinh cỏc dõn tộc thiểu số, khởi đầu thực hiện nhiệm vụ tạo nguồn cỏn bộ cho vựng.
Năm học 2004 – 2005, cả nước cú khoảng 4.400 học sinh trong 11 trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ trung ương; 20.000 học sinh trong 48 trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ tỉnh và 60.000 học sinh trong 266 trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cấp huyện, 60.000 học sinh trong 680 trường bỏn trỳ dõn nuụi [13, tr.35], đến năm học 2007 – 2007, cả nước cú 64. 985 học sinh trong 273 trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, với tổng số lớp là 2.089 [9, tr. 76]. Nhiệm vụ của trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ là trang bị những kiến thức văn hoỏ cơ bản cho học sinh là con em cỏc dõn tộc thiểu số, tạo tiền đề cần thiết để xõy dựng nhõn cỏch, những tiờu chuẩn cơ bản, từ đú hỡnh thành nờn người
cỏch tuyển chọn con em cỏc dõn tộc, đào tạo tập trung tại cỏc trường dõn tộc nội trỳ, sau đú phỏt triển thành cỏn bộ cơ sở; phỏt hiện năng khiếu của con em cỏc dõn tộc để bồi dưỡng, đào tạo phỏt huy trong tương lại; thực hiện chế độ dự tuyển, thi tuyển (cú hưởng điểm ưu tiờn), cử tuyển cho học sinh người dõn tộc thiểu số đó tốt nghiệp phổ thụng trung học vào cỏc trường đại học, cao đẳng
Tuy nhiờn, cụng tỏc tạo nguồn nhõn lực thụng qua hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ vẫn tồn tại nhiều khú khăn, bất cập. Hệ thống trường đó được mở rộng, song vẫn chưa đỏp ứng hết được nhu cầu học tập của con em đồng bào cỏc dõn tộc. Chỉ tiờu và vựng tuyển chọn vào trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ bị hạn chế, trong khi đú, số lượng học sinh người dõn tộc tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở tăng lờn hàng năm, vỡ thế, nhiều em học sinh khụng thể theo tiếp lờn trung học phổ thụng tại cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cấp tỉnh. Chất lượng đào tạo của một số trường cũn thấp so với hệ phổ thụng trung học chuẩn, chưa thu hỳt được đội ngũ giỏo viờn giỏi. Hiện nay, cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ cấp huyện và cấp tỉnh đó được xõy dựng kiờn cố hoỏ; nhưng một số trường bỏn trỳ và nội trỳ dõn nuụi ở một số cụm xó cũn tạm bợ. Trong nội dung đào tạo tại cỏc phổ thụng dõn tộc nội trỳ vẫn cũn vấn đề bất cập đú là toàn bộ sỏch giỏo khoa và chương trỡnh dạy học đều sử dụng tiếng Kinh, trong khi đú, nhiều học sinh vựng sõu, vựng xa hầu hết chưa biết núi tiếng Kinh. Vỡ vậy, cần phải kết hợp việc tuyển chọn giỏo viờn dạy tiếng dõn tộc kốm với dạy tiếng phổ thụng.
Cựng với việc củng cố và hoàn thiện hệ thống cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, cần phỏt triển mạnh mẽ hệ thống cỏc trường phổ thụng cụng lập và dõn lập phục vụ cho việc phỏt triển nguồn nhõn lực dõn tộc thiểu số. Hệ thống cỏc trường phổ thụng này cú vai trũ quan trọng trong việc nõng cao dõn trớ và định hướng, phõn luồng nghề nghiệp cho con em đồng bào cỏc dõn tộc.
Trờn thực tế, con em cỏc dõn tộc thiểu số ở cỏc xó, cỏc huyện thuộc khu vực II (khụng nằm trong chương trỡnh 135) rất đụng đảo. Số học sinh này khụng được đào tạo qua hệ thống trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, mà được đào tạo qua hệ phổ thụng chuẩn từ tiểu học đến trung học phổ thụng. Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thụng thỡ dự thi tuyển vào cỏc trường đại học, cao đẳng; cỏc em được cộng điểm ưu tiờn dõn tộc và khu vực theo quy định của Nhà nước.
Mức độ chờnh lệch điểm trỳng tuyển giữa những thớ sinh được hưởng điểm ưu tiờn cao nhất so với thớ sinh khụng thuộc diện ưu tiờn từ năm học 2003 - 2004 đến nay là 3,5 điểm. Nhờ những chớnh sỏch ưu tiờn cộng điểm trong tuyển sinh đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp dành cho con em đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số đó tạo được nguồn nhõn lực to lớn, trong đú cú những cỏn bộ cốt cỏn của tỉnh và trung ương, gúp phần quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng đồng, rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc dõn tộc, thực hiện bỡnh đẳng dõn tộc trong nước, đồng thời củng cố thờm niềm tin yờu Đảng và Nhà nước của đồng bào cỏc dõn tộc, củng cố khối đại đoàn kết dõn tộc.
Tuy nhiờn, số học sinh dõn tộc thiểu số được trỳng tuyển vào đại học, cao đẳng trong thời gian qua đạt tỷ lệ rất thấp, khụng đỏp ứng được đũi hỏi khỏch quan của sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc địa phương. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là chất lượng giỏo dục và đào tạo của cỏc địa phương và vựng dõn tộc thiểu số cũn thấp; do đú chất lượng đầu vào, chất lượng tuyển sinh đại học, cao đẳng đạt thấp hơn so với yờu cầu. Chớnh sỏch cộng điểm ưu tiờn mà Nhà nước đang thực hiện thực chất là hạ thấp tiờu chuẩn tuyển sinh để tạo cơ hội cho con em cỏc dõn tộc thiểu số trỳng tuyển trong cỏc kỳ thi tuyển vào đại học, cao đẳng. Đú là một chớnh sỏch hoàn toàn đỳng đắn. Song, nếu chỉ chỳ ý đến chớnh sỏch ưu tiờn tuyển sinh, coi nhẹ chất lượng tuyển sinh thỡ sẽ dẫn đến tỡnh trạng ỷ lại, khụng khuyến khớch sự nỗ lực phấn đấu vươn lờn của học sinh. Mặt khỏc, cũn tạo ra sự mặc cảm, định kiến của xó hội đối với chất lượng đào tạo của ngành giỏo dục và đào tạo ở cỏc địa phương miền nỳi, vựng dõn tộc. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra ở đõy chớnh là làm như thế nào để nõng cao được chất lượng giỏo dục bậc học phổ thụng, nhất là chất lượng học tập ở cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ.
Cựng với hệ thống cỏc trường phổ thụng, cỏc trường dạy nghề miền nỳi đó cú vai trũ quan trọng trong việc tạo nguồn nhõn lực, nhất là đội ngũ cụng nhõn lành nghề đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng.
Dạy nghề và đào tạo nghề cho con em đồng bào cỏc dõn tộc, nhất là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số là nhằm cung cấp nguồn nhõn lực phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng.
cấp nghề và cao đẳng nghề. Tớnh đến thỏng 5/2008, toàn quốc cú 10 trường cao đẳng nghề, 43 trường trung cấp nghề, 110 trung tõm dạy nghề cấp huyện. So với năm 2001, tổng số cơ sở dạy nghề này đó tăng thờm 119 cơ sở, trong đú trường dạy nghề tăng thờm 18 trường, trung tõm dạy nghề tăng 101 đơn vị. Năm tỉnh cú hệ thống mạng lưới cơ sở dạy nghề phỏt triển nhanh và hiệu quả nhất : Súc Trăng (13 cơ sở), Hũa Bỡnh (17 cơ sở), Lạng Sơn (14 cơ sở), Đắk Lắk (30 cơ sở) và đặc biệt Nghệ An cú tới 39 cơ sở đang hoạt động.
Số đồng bào dõn tộc thiểu số học nghề năm 2006 là 48.125 học sinh (chiếm 3,5%), năm 2007 là 60.414 học sinh (chiếm 4,3%), năm 2008 là khoảng 60.000 học sinh (Theo Bỏo cỏo tại Hội Nghị về cụng tỏc dạy nghề đối với người dõn tộc thiểu số,
ngày 4 – 5/7/2008, thành phố Buụn Ma Thuột tỉnh Đắc Lắk).
Cỏc nhúm ngành được đào tạo chủ yếu trong cỏc cơ sở dạy nghề như: cơ khớ, xõy dựng, giao thụng, điện, điện tử, chế tạo mỏy…; nụng – lõm – ngư nghiệp; kinh tế - dịch vụ; sư phạm; y tế, thể thao, văn hoỏ - nghệ thuật… Để nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo, bờn cạnh cỏc cơ sở đào tạo nghề trực tiếp, cần đẩy mạnh dạy nghề song song với việc phỏt triển hệ giỏo dục phổ thụng. Đảng và Nhà nước ta đó cú chủ trương đưa chương trỡnh dạy nghề vào cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ, cỏc trường phổ thụng trung học. Nhờ đú, đội ngũ nguồn nhõn lực là con em cỏc dõn tộc thiểu số được đào tạo qua cỏc cơ sở dạy nghề ngày càng đụng đảo gúp phần đỏng kể trong việc giảm dần khoảng cỏch chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển, nhất là trỡnh độ phỏt triển trờn lĩnh vực kinh tế giữa cỏc dõn tộc trong nước.
Tuy nhiờn, hệ thống cỏc cơ sở đào tạo nghề cung cấp nguồn nhõn lực cho đồng bào cỏc dõn tộc và miền nỳi phỏt triển kinh tế - xó hội vẫn cũn tồn tại những bất cập nhất định.
Theo Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội Lờ Bạch Hồng, chớnh sỏch đối với việc dạy và học nghề cho học sinh, thanh niờn dõn tộc thiểu số đó được quan tõm nhưng chưa đầy đủ. Thực tế cho thấy, mới chỉ đỏp ứng được khoảng 10-15% nhu cầu học nghề của vựng. Đối tượng được hưởng cỏc chớnh sỏch trong học nghề chủ yếu là học sinh dõn tộc thiểu số trong cỏc trường phổ thụng dõn tộc nội trỳ (khoảng 10% trong tổng số học sinh dõn tộc thiểu số). 4 tỉnh miền nỳi cú hệ thống đào tạo, dạy nghề cũn kộm hiệu quả là: Điện Biờn (2 cơ sở), Lai Chõu (tớnh đến nay chỉ cú 3 cơ sở dạy nghề hoạt động), KonTum (3 cơ sở) và Đắk Nụng (cũng chỉ cú 3 cơ sở dạy nghề
trong toàn tỉnh) (Theo Bỏo cỏo tại Hội Nghị về cụng tỏc dạy nghề đối với người dõn
tộc thiểu số, ngày 4 – 5/7/2008, thành phố Buụn Ma Thuột tỉnh Đắc Lắk). Tỷ lệ đồng
bào dõn tộc thiểu số được học nghề cũn rất thấp so với tỷ lệ chung và so với tỷ lệ dõn số cả nước. Số lượng đồng bào dõn tộc tham gia học nghề lại chủ yếu tập trung vào học ngắn hạn, cũn số học nghề dài hạn, trung cấp nghề và cao đẳng để ra trường cú bằng cấp chuyờn nghiệp là rất ớt; dự ỏn đào tạo và việc làm cụ thể cú thể đi vào cuộc sống cũn ớt.
Cụng tỏc dạy nghề cho đồng bào dõn tộc thiểu số hiện nay cần phải chỉ ra những nhiệm vụ cụ thể, cấp bỏch để cải thiện việc dạy nghề cho đồng bào dõn tộc: cần phải tạo niềm tin cho đồng bào dõn tộc vào việc học nghề, giỳp họ thay đổi những định kiến cũ về phương thức sản xuất. Cần phải tạo ra động lực học nghề bằng cỏch gắn chặt hệ thống đào tạo nghề với nhu cầu của người dõn, của doanh nghiệp; tiếp tục phỏt triển hệ thống cỏc trường, lớp dạy nghề (kể cả cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp), đào tạo theo địa chỉ, theo yờu cầu để đỏp ứng nguồn nhõn lực cho nhu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trực tiếp tham gia thu hỳt lao động và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nõng cao kỹ thuật lao động cho đồng bào dõn tộc thiểu số. Phải luụn luụn gắn liền quyền lợi của người dõn địa phương với cỏc trường đào tạo nghề đúng tại địa phương đú.
Cần bổ sung cho cỏc trung tõm dạy nghề chức năng giới thiệu việc làm cho cỏc học viờn sau học nghề. Nhanh chúng đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa cụng tỏc dạy nghề, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Cần đỏp ứng nhu cầu 3 vạn giỏo viờn dạy nghề cho cả nước từ nay đến năm 2015, tiến tới xúa bỏ những “vựng trắng” giỏo viờn dạy nghề. Rà soỏt, kiểm tra lại những chương trỡnh giỏo dục dạy nghề đang triển khai kộm hiệu quả ở cỏc tỉnh, thành trờn toàn quốc, tuyệt đối khụng để tồn tại những trung tõm dạy nghề đào tạo chạy theo hỡnh thức, chất lượng khụng đạt chuẩn, gõy lóng phớ cho xó hội. Cần xỏc định rừ những nghề cần đào tạo phự hợp với đặc điểm kinh tế - xó hội của từng vựng, từ đú thực hiện đào tạo nghề cơ bản cho học sinh ngay từ khi cũn ở trong trường phổ thụng. Cần mở rộng mạng lưới cỏc trường trung cấp chuyờn nghiệp ở cỏc tỉnh miền nỳi. Trong những năm trước mắt, đối với cỏc trường trung cấp hiện cú, cần thực hiện tốt chế độ cử tuyển ở từng địa phương để kịp