3.1.2 .1Biến phân tích cơ cấu tài chính
3.1.2.4 Biến phân tích khả năng hoạt động
Các nghiên cứu trước đây đã sử dụng một số tỷ số tài chính thuộc nhóm phân
tích khả năng hoạt động của doanh nghiệp để đưa vào mơ hình dự đốn ý kiến kiểm
tốn báo cáo tài chính, các tỷ số thường được sử dụng là: Doanh thu/tổng tài sản
(Spathis và cộng sự-2003); doanh thu/hàng tồn kho; số vòng quay của hàng tồn kho
.Nghiên cứu này sử dụng hai tỷ số là: tỷ số tổng doanh thu/tổng tài sản và số vòng
quay của hàng tồn kho để làm biến độc lập đưa vào nghiên cứu. Việc lựa chọn này
là dựa trên cơ sở:
Thứ nhất: Tỷ số tổng doanh thu/tổng tài sản đã được Spathis và cộng sự
(2003) chứng minh là có đóng góp quan trọng cho mơ hình dự đốn ý kiến kiểm
tốn, trong khi đó thì tỷ số phải thu/doanh thu và tỷ số phải thu trên hàng tồn kho ít ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán.
Thứ hai:Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và BĐS thì trị giá tài
sản phần lớn là trị giá hàng tồn kho, do hàng tồn kho của các doanh nghiệp thuộc
lĩnh vực này thường có giá trị lớn nên nếu khơng quản lý hiệu quả hàng tồn kho, tức
hàng tồn kho khơng quay vịng nhanh sẽ dẫn đến bị ứ đọng vốn, làm tăng thời gian
chi trả lãi vay dẫn đến hoạt động kém hiệu quả.
Căn cứ vào kết quả từ những nghiên cứu trước đó. Biến tỷ số tổng doanh
thu/tổng tài sản được kỳ vọng là có quan hệ cùng chiều với ý kiến kiểm toán chấp
H4: Các doanh nghiệp có tỷ số tổng doanh thu/tổng tài sản càng cao, số vòng quay của hàng tồn kho càng cao thì khả năng nhận được ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần sẽ càng tăng.
Căn cứ dùng để tính tỷ số này là dựa trên chỉ tiêu tổng doanh thu trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh và chỉ tiêu tổng tài sản, chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán đã được kiểm toán trong giai đoạn 2008-2010.