NHỮNG HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHO HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của các nhân tố đến ý kiến kiểm toán đối với BCTC của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản tại việt nam giai đoạn 2008 2010 (Trang 73 - 92)

3.1.2 .1Biến phân tích cơ cấu tài chính

13 CHƯƠNG 5: TÓM TẮT NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN

5.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHO HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP

THEO.

5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu

Do mới bước đầu làm quen với lĩnh vực nghiên cứu thực nghiệm nên đề tài không tránh khỏi những mặt hạn chế có thể tác động đến kết quả của nghiên cứu. Những hạn chế này được thể hiện cụ thể như sau:

Thứ nhất: Hạn chế do việc chọn mẫu nghiên cứu, do thời gian nghiên cứu không cho phép nên đề tài chỉ có thể tiến hành nghiên cứu đối với các đối tượng là công ty thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản được niêm yết trên thị trường chứng khốn, cịn các công ty cũng thộc lĩnh vực này nhưng chưa được niêm yết thì lại chưa được đề cập trong mẫu nghiên cứu này. Mặc dù tỷ lệ mẫu có thể đảm bảo được tính đại diện nhưng kết quả dự đốn ý kiến kiểm tốn trong mơ hình này cũng chỉ có tính ướng dụng cao đối với các doanh nghiệp được niêm yết mà thôi.

Thứ hai: Hạn chế trong việc chọn biến độc lập ban đầu đưa vào nghiên cứu,

hai nhóm là nhóm biến phi tài chính và nhóm các tỷ số tài chính và các biến này đều được tham khảo từ nhiều nghiên cứu khác trước đó, tuy nhiên trong các nghiên cứu trước đó thì cịn rất nhiều biến độc lập khác được sử dụng, chính vì vậy mà việc lựa chọn các biến độc lập đưa vào nghiên cứu này vẫn cịn mang tính chất chủ quan của người nghiên cứu. Chính vì sự lựa chọn cịn mang tính chất chủ quan nên đôi khi sẽ dẫn đến kết quả là có những biến thực sự có đóng góp cho mơ hình dự đốn thì có thể lại bị bỏ sót, trong khi đó lại có những biến thực sự khơng có đóng góp gì trong mơ hình dự đốn thì lại được chọn, điều này sẽ làm lỗng kết quả nghiên cứu ban đầu và phải tiến hành chạy lại mơ hình sau khi đã loại bỏ bớt đi một số biến.

Thứ ba: Hạn chế trong việc lựa chọn phương pháp kiểm định mối liên hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Cả hai phương pháp kiểm định được sử dụng trong nghiên cứu này đều là kiểm định phi tham số. Mặc dù thực tế cho thấy phương pháp kiểm định Chi – bình phương được sử dụng phổ biến nhất trong kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định danh- định danh hoặc định danh – thứ bậc, tuy nhiên nó lại khơng phản ánh được độ mạnh của mối liên hệ đó. Trong khi đó phương pháp kiểm định Mann-Whitney cũng không cho ra kết quả chính xác và phản ánh được độ mạnh như những kiểm định tham số khác vì nó khơng địi hỏi bất kỳ giả định khắt khe nào về phân phối chuẩn của tổng thể. Tuy cả hai phương pháp kiểm định sử dụng trong nghiên cứu này đều không hiệu quả bằng phương pháp kiểm định có tham số nhưng kết quả mà nó đưa ra vẫn nằm trong độ tin cậy có thể ứng dụng tốt, mặt khác vì thời gian nghiên cứu có giới hạn, mà các kiểm định khác thì lại địi hỏi những tiêu chuẩn khắt khe cần phải xử lý mất nhiều thời gian mới có thể thực hiện được nên nghiên cứu vẫn quyết định sử dụng hai phương pháp kiểm định phi tham số.

Thứ tư: Hạn chế trong việc lựa chọn phương pháp xây dựng mơ hình dự đốn, ở đây tác giả khơng có ý nói rằng phương pháp nghiên cứu trong đề tài này là không phù hợp mà hạn chế muốn bàn luận trong phần này là so với các mơ hình dự đốn nếu được nghiên cứu theo các phương pháp khác có thể kết quả của nghiên cứu theo phương pháp này sẽ khơng được chính xác bằng. Vì cịn rất nhiều phương pháp nghiên cứu theo kỹ thuật xử lý hiện đại hơn, sử dụng các phần mềm thống kê

khác mà có thể cho ra được các kết quả tốt hơn ví dụ phương pháp phân loại UTADIS và MHDIS được sử dụng bởi Zopounidis năm 2006. Tuy một số phương pháp nghiên cứu khác được chứng minh là có kết quả tốt hơn nhưng lại mất rất nhiều thời gian trong quá trình xử lý số liệu cũng như phải đáp ứng các giả định khắt khe khó thực hiện. Trong phạm vi về thời gian không cho phép nên nghiên cứu vẫn quyết định lựa chọn phương pháp Binary Logistic để xây dựng mơ hình dự đốn.

Thứ năm: hạn chế liên quan đến việc sử dụng phương tiện thu thập dữ liệu đưa vào nghiên cứu: Mặc dù có nhiều trang web khác nhau cung cấp các thơng tin về báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên các sàn giao dịch chứng

khoán như trang web của ủy ban chứng khoán nhà nước; trang Cafef.vn hay trang

stockbiz.vn…nhưng đề tài này lại chọn trang web Cafef.vn để thu thập toàn bộ dữ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, trong quá trình thu thập dữ liệu từ trang web này vẫn có một số cơng ty do lỗi update hoặc cung cấp những báo cáo tài chính khơng có độ tin cậy cao như thiếu mộc đỏ thì nghiên cứu có kết hợp với trang web khác như Stockbiz.vn để thu thập thêm, nhưng việc thu thập này vẫn không đáp ứng được toàn bộ 100% yêu cầu chất lượng thông tin đề ra đề ra. Xuất phát từ việc có nhiều phương tiện khác nhau trong việc hỗ trợ thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu nên có thể việc đưa ra quyết định lựa chọn trang Web này sẽ khơng có độ tin cậy cao hơn so với việc sử dụng trang Web khác qua đó sẽ làm ảnh hưởng một phần đến kết quả nghiên cứu.

5.4.2 Đề xuất cho hướng nghiên cứu tiếp theo

Từ những hạn chế đã được nêu ở phần trên mà đề tài này vì những lý do về thời gian cũng như bước đầu làm quen với lĩnh vực nghiên cứu thực nghiệm nên chưa thể khắc phục được. Tuy nhiên, những hạn chế này lại mở ra những cơ hội mới cho những đề tài nghiên cứu trong tương lai khi người thực hiện muốn tiếp tục đi sâu vào mảng nghiên cứu này với mong muốn khắc phục những hạn chế đề ra. Dựa trên những hạn chế này, nghiên cứu xin mạnh dạn đề xuất một số hướng nghiên mới cho tương lai như sau:

Thứ nhất: Các nghiên cứu trong tương lai có thể lựa chọn thêm các biến độc

lập là biến tài chính và phi tài chính mà chưa được nghiên cứu này sử dụng như: biến quy mơ hội đồng quản trị; biến trình độ ban lãnh đạo của doanh nghiệp được kiểm tốn; biến vịng quay các khoản phải thu; biến tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng tài sản….bằng cách này có thể phát hiện được thêm những biến mới thực sự có đóng góp quan trọng trong mơ hình dự đốn.

Thứ hai: Các nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác tuy phức tạp hơn nhưng lại có độ chính xác cao hơn như: phương pháp phân tích biệt số; phương pháp phân loại đa tiêu chí UTADIS; phương pháp hồi quy tuyến tính bội….hoặc các nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau cho cùng một mẫu sau đó sao sánh kết quả dự đốn chính xác của từng phương pháp để cuối cùng có thể lựa chọn được các phương pháp chính xác nhất.

Thứ ba: Các nghiên cứu trong tương lai nên có những chuẩn bị tốt về thời gian thực hiện để có thể kết hợp nhiều kênh thu thập thơng tin khác nhau, ví du thu thập thơng tin về báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết trên trang web của ủy

ban chứng khoán hoặc trang web của sở giao dịch chứng khốn, qua đó sẽ làm tăng

Kết luận chương 5

Sau quá trình chọn mẫu nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu cũng như lựa chọn các biến độc lập đưa vào mơ hình, trải qua quá trình kiểm định và phân tích lại thì cuối cùng nghiên cứu đã xây dựng được mơ hình dự đốn ý kiến kiểm tốn với bốn biến được cho là có đóng góp vào khả năng dự đốn của mơ hình. Mặc dù có một số biến khác đã bị loại ra khỏi mơ hình dự đốn nhưng khơng có nghĩa là kiểm tốn viên sẽ khơng xét đến chúng khi thực hiện kiểm tốn, vì trong những điều kiện hồn cảnh kinh tế có thay đổi thì một số biến bị loại lại có thể có ảnh hưởng đến việc quyết định đưa ra loại ý kiến kiểm tốn, ngồi ra kiểm tốn viên cũng cần phải lưu ý rằng mô hình dự đốn được đưa ra từ nghiên cứu này chỉ đóng vai trị là một trong những cơng cụ hỗ trợ của kiểm tốn viên chứ không phải là mang tính chất quyết định để kiểm tốn viên chỉ cần dựa vào đó để đưa ra ý kiến kiểm tốn, vì kết quả của mơ hình dự đốn vẫn cịn bị ảnh hưởng bởi một số hạn chế được tìm thấy từ nghiên cứu này. Hy vọng rằng các nghiên cứu trong tương lai có thể khắc phục được những hạn chế nêu trên để đạt được kết quả dự đoán tốt hơn.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường với mức độ hội nhập kinh tế khá sâu rộng giữa các quốc gia trên thế giới thì việc minh bạch cũng như tính trung thực, hợp lý và tính đáng tin cậy của các thơng tin tài chính được cung cấp là hết sức quan trọng và là nền tảng cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Chính vì tầm quan trọng của các thơng tin tài chính được cung cấp mà các kiểm toán viên phải càng trở nên thận trọng hơn trong việc đưa ra ý kiến kiểm toán đối với báo cáo tài

chính. Với mục đích nghiên cứu các nhân tố có ảnh hưởng đến việc hình thành ý

kiến kiểm tốn, qua đó xây dựng một mơ hình dự đốn ý kiến kiểm tốn dành riêng cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản. Hy vọng rằng kết quả đưa ra từ nghiên cứu này sẽ là một cơng cụ hỗ trợ hiệu quả cho kiểm tốn viên trong q trình kiểm tốn.

1. Bộ tài chính (1999), Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 700, Báo cáo kiểm

toán về báo cáo tài chính.

2. Bộ Tài chính (1999), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200, Mục tiêu và

nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính.

3. Bộ tài chính (2003), Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 21, Trình bày báo cáo

tài chính.

4. Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư số 214/2012/TT-BTC, Thông tư ban hành hệ

thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

5. Bộ xây dựng (2009), Thông tư số 13/2009/TT-BXD của Bộ xây dựng, hướng

dẫn về việc cho thuê, quản lý, vận hành nhà ở sinh viên và nhà công nhân khi công nghiệp.

6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP, Nghị định trợ

giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

7. Chính phủ (2009), Nghị quyết 18/2009/NQ-CP của Chính phủ, về một số cơ

chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sở đào tạo và nhà ở cho công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đơ thị.

8. Chính phủ (2010), Nghị định 71/2010/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi

tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở.

9. Chu đức Tuấn và nhóm phân tích, “ngành bất động sản”, Theo tờ Wall stress-chứng khoán phố Wall,

<http://www.wooricbv.com/FileShow.ashx?ContentID=1889> [ Ngày truy cập: 10 tháng 4 năm 2013]

kinh tế,

<http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=21770 92&item_id=93579588&p_details=1.>[ Ngày truy cập: 9 tháng 04 năm 2013]

12. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

13. Nguyễn Thiên Tú (2012), Nghiên cứu thực nghiệm về quan hệ giữa ý kiến

kiểm tốn đối với báo cáo tài chính của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam trong gian đoạn 2006-2010 và tỷ số tài chính, Luận văn thạc sỹ kinh tế.

14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN của

ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn của

các tổ chức tín dụng.

15. Phùng Thị Yến, Phân tích tài chính đối với doanh nghiệp xây dựng và bất

động sản,

<http://www.tapchitaichinh.vn/Bat-dong-san/Phan-tich-tai-chinh-doi-voi- doanh-nghiep-bat-dong-san/24053.tctc> [ Ngày truy cập: 10 tháng 04 năm 2013]

16. Quốc hội (2008), Nghị quyết 19/2008/NQ-QH12 của Quốc hội khóa VII kỳ

họp thứ 3, Về việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân người nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam.

17. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định 167/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng

19. Web: kiemtoanvatuvan, tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kiểm toán số700, <http://kiemtoanvatuvan.com/vanbanac/_MAIN/KiemToan/tailieuhuongdan chuanmuckiemtoan/Tai%20lieu%20huong%20dan%20VSA700.htm>[ Ngày truy cập: 5 tháng 04 năm 2013] Tiếng Anh

1. Atman E – I, (1968), Financial Ratios, Discriminant Analysis and the

Predictation of Corporate Bankruptcy, Journal of Finance, Vol. 23, No.4:

580 – 609.

2. Caramanis C and Spathis Ch (2006), Auditee and audit firm characteristics

as determinants of audit qualifications Evidence from the Athens stock exchange, Managerial Auditing Journal Vol. 21 No. 9: 905 – 920.

3. Christine V. Zavgren (1983), The prediction of corporate failure: The State

of the art. Journal of accuonting literature, pp 1-38.

4. Dr.Barbara Goodman, Daniel N. Braunstein, Dr.Alan Reintein, Explaining

auditor’s Going concern Decision, Assessing Management’s Capability,

Journal of Applied Business Reseach, pp.3-11.

5. Dopuch N, Holthausen R – W and Leftwich R – W (1987), Predicting audit

qualifications with financial and market variables, The Accounting Review

62(3): 431 – 453.

6. Gaganis C, Pasiouras F, Spathis Ch and Zopounidis C (2007), A comparision

of nearest neighbours, discriminant and logit models for auditing decisions,

Intelligent Systems in Accounting, Finance and Management 15(1 – 2): 23-

disclosure. Working paper, UCLA

9. International standard on auditing 810 (2009), Engagements to Report on

Summary financial statements.

10. John Stephen Grice, Bankruptcy Prediction Models and Going concern Audit

Opinion Before and After SAS No.59

11. Mutchler J – F (1985), A multivariate analysis of the auditor’s going –

concern opinion decision, Journal of Accounting Research 23(2): 668 – 682.

12. Mutchler J – F (1986), Empirical evidence regarding the auditor’s Going-

concern opinion decision, Auditing: A Journal of Practice & Theory 6(1):

148 – 163.

13. Pasiouras F, Gaganis C and Zopounidis C (2007), Multicriteria decision

support methodologies for auditing decisions, The case of qualified audit

reports in the UK, European Journal of Operational Research 180: 1317 –

1330.

14. Pinches, G.E and K.A. Mingo (1973), A Multivariate Analysis of industrial

Bond Rating, Journal of finance, pp.1-18

15. Spathis C (2003), Audit qualification, firm litigation, and financial

information: an empirical analysis in Greece, International Journal of

Auditing, 7(1): 71 – 85.

16. Spathis C, Doumpos M and Zopounidis C (2003), Using client performance

measures to identify pre-engagement factors associated with qualified audit

reports in Greece, The International Journal of Accounting, 38(3):

18. William H.Beaver (1966), “Financial Ratios as Predictors of Failure”,

Empirical Reseach in Accouting: Selected Studies, Supplement to Journal of Accounting Reseach, pp. 71-110.

19. Zmijewsky, M.E (1984), “Methodological issues Related to the Estimation

of Financial Distress Prediction Models”, Journal of Accounting Reseach

Danh sách các quan sát được sử dụng trong mẫu nghiên cứu STT MÃ CK TÊN CƠNG TY NĂM KIỂM TỐN Ý KIẾN KIỂM TỐN

1 BCC Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 2008 Khơng chấp nhận tồn phần

2 BCE Công ty Cổ phần Xây dựng và Giao thơng Bình Dương 2008 Chấp nhận tồn phần

3 BCI Công ty Cô phần Đầu tư Xây dựng Bình Chánh 2008 Chấp nhận tồn phần

4 BT6 Cơng ty Cổ phần BeTon6 2008 Khơng chấp nhận tồn phần

5 CCI Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghiệp - Thương mại Củ Chi 2008 Khơng chấp nhận tồn phần

6 CDC Công ty Cổ phần Chương Dương 2008 Chấp nhận tồn phần

7 CTD Cơng ty Cổ phần Xây dựng Cotec 2008 Không chấp nhận tồn phần

8 CTI Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO 2008 Chấp nhận toàn phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của các nhân tố đến ý kiến kiểm toán đối với BCTC của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng và bất động sản tại việt nam giai đoạn 2008 2010 (Trang 73 - 92)