3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
3.6 Mơ hình nghiên cứu tác động phi tuyến tính của nợ nước ngồi đối vớ
3.6.2 Kiểm định hiện tượng thừa biến
Để kiểm định các biến độc lập được đưa vào mơ hình có phù hợp và giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc hay không, tác giả sẽ tiến hành
kiểm định hiện tượng thừa biến.
Cơ sở kiểm định:
Kiểm định cặp giả thiết:
- H0: γi = 0: Biến Xi trong mơ hình là biến khơng thích hợp - H1: γi ≠ 0: Biến Xi trong mơ hình là biến thích hợp
Tiêu chuẩn kiểm định:
Với mức ý nghĩa 10%,
- Nếu P-value của thống kê F < 10%, thì ta sẽ chấp nhận giả thiết H1, bác bỏ giả thiết H0.
- Nếu P-value của thống kê F > 10%, thì ta sẽ chấp nhận giả thiết H0, bác bỏ giả thiết H1.
Kết quả kiểm định:
Hệ số của biến OPENi (γ1):
Đối với biến OPENi, kiểm định hệ số hồi quy cho ta kết quả như sau: Với mức ý nghĩa 10%, Thống kê F = 7.349359 có P-value = 0.0139 < 0.1 => Bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1=>Hệ số γ1 ≠ 0
Kết luận: Biến OPENi là biến phù hợp để đưa vào mơ hình hồi quy.
Hình 3.13: Kết quả kiểm định hiện tượng thừa biến của biến OPENi mơ
Hệ số của biến FISBALi (γ2)
Đối với biến FISBALi, kiểm định hệ số hồi quy cho ta kết quả như sau: Với mức ý nghĩa 10%, Thống kê F = 0.192667 có P-value = 0.6657 > 0.1 => Chấp nhận giả thiết H0, bác bỏ giả thiết H1 => Hệ số γ2 = 0
Kết luận: Biến FISBALi là biến không phù hợp để đưa vào mơ hình hồi quy.
Hình 3.14: Kết quả kiểm định hiện tượng thừa biến của biến FISBALi mơ
hình (2)
Hệ số của biến DEBTSERXi (γ3)
Đối với biến DEBTSERXi, kiểm định hệ số hồi quy cho ta kết quả như sau: Với mức ý nghĩa 10%, Thống kê F = 0.145226 có P-value = 0.7074 > 0.1
=> Chấp nhận giả thiết H0: γ3 = 0, bác bỏ giả thiết H1: γ3 ≠ 0 => Hệ số γ3 = 0 Kết luận: Biến DEBTSERXi là biến không phù hợp để đưa vào mơ hình hồi quy.
Hình 3.15: Kết quả kiểm định hiện tượng thừa biến của biến DEBTSERXi
mơ hình (2)
Hệ số của biến DEBTGDPi (γ4)
Đối với biến DEBTGDPi, kiểm định hệ số hồi quy cho ta kết quả như sau: Với mức ý nghĩa 10%, Thống kê F = 9.485465 có P-value = 0.0062 < 0.1 => Bác bỏ giả thiết H0: γ4 = 0, chấp nhận giả thiết H1: γ4 ≠ 0 => Hệ số γ4 ≠ 0 Kết luận: Biến DEBTGDP là biến phù hợp để đưa vào mơ hình hồi quy.
Hình 3.16: Kết quả kiểm định hiện tượng thừa biến của biến DEBTGDPi mơ hình (2)
Hệ số của biến DEBTGDPi2 (γ5)
Đối với biến DEBTGDPi2, kiểm định hệ số hồi quy cho ta kết quả như sau: Với mức ý nghĩa 10%, Thống kê F = 6.553800 có P-value = 0.0191 < 0.1 => Bác bỏ giả thiết H0: γ5 = 0, chấp nhận giả thiết H1: γ5 ≠ 0 => Hệ số γ5 ≠ 0
Hình 3.17: Kết quả kiểm định hiện tượng thừa biến của biến DEBTGDPi2 mơ hình (2)
Mơ hình hồi quy sau khi loại hai biến không cần thiết:
Yi = γ0 + γ1OPENi + γ2DEBTGDPi + γ3DEBTGDP2i + µi (2.2)
Kết quả chạy hồi quy mơ hình (2.2):
Viết lại phương trình hồi quy như sau:
Yi = 0.903829+ 0.025735*OPENi + 0.040163*DEBTGDPi + (-0.000108)* DEBTGDP i2 + µi
Hình 3.18: Kết quả hồi quy mơ hình (2.2)
Giải thích ý nghĩa của các hệ số ước lượng:
Với mức ý nghĩa α = 5%,
Hệ số của biến OPENi = 0.025735 > 0 cho biết độ mở của nền kinh tế
có tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 0.00003 < α. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi chỉ số đại diện cho biến đo lường độ mở cửa nền kinh tế tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng thu nhập bình
quân đầu người tăng 2.57% và ngược lại, khi chỉ số đại diện cho biến đo lường độ mở cửa nền kinh tế giảm 1% thì tốc độ tăng trưởng thu nhập bình
quân đầu người giảm 2.57 %.
Hệ số của biến DEBTGDPi = 0.040163 > 0 cho biết chỉ số nợ nước ngồi so với GDP có tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế với mức ý
nghĩa 0.00002 < α. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi chỉ số nợ nước ngoài so với GDP tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân
Hệ số của biến DEBTGDPi2 = -0.000108 < 0 với mức ý nghĩa 0.00006 < α chứng tỏ có tác động phi tuyến của nợ nước ngồi lên tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.
Từ kết quả của mơ hình hồi quy, ta có hệ số xác định R2= 0.645427 cho biết mơ hình giải thích được 64.54 % sự biến động của tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người thực hàng năm bởi biến đo lường độ mở của nền kinh tế; chỉ số nợ nước ngồi so với GDP; bình phương chỉ số nợ nước ngoài so với GDP. Còn 35.46 % sự biến động của tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người thực hàng năm được giải thích bởi các nhân tố khác ngồi mơ hình.
Với mức ý nghĩa 5%, P-value của tất cả các biến đều có ý nghĩa với mức ý nghĩa nhỏ hơn 5% nghĩa là các biến giải thích được sự thay đổi của tốc độ
tăng trưởng bình quân đầu người thực hàng năm.