Các công cụ điều hành tỷ giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản việt nam (Trang 37 - 40)

2.1. THỰC TRẠNG VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM

2.1.2. Các công cụ điều hành tỷ giá

Để thực thi chính sách tiền tệ, NHNN đã dùng một số công cụ điều hành tỷ giá theo mục tiêu và chỉ đạo của Chính phủ. Thơng thƣờng, có hai nhóm cơng cụ điều hành tỷ giá đƣợc thực hiện là nhóm cơng cụ trực tiếp và nhóm cơng cụ gián tiếp.

Nhóm cơng cụ trực tiếp tác động lên tỷ giá: Là hoạt động của NHNN trong việc

mua bán đồng nội tệ nhằm duy trì một tỷ giá cố định hay ảnh hƣởng làm cho tỷ giá thay đổi đến một mức độ nhất định theo mục tiêu đã đề ra. Để tiến hành can thiệp thì NHNN phải có một lƣợng dự trữ ngoại hối đủ mạnh. Các hoạt động làm thay đổi cung tiền trong lƣu thơng này có thể làm cho nền kinh tế phải chịu áp lực lạm phát hoặc thiểu phát, chính vì vậy đi kèm với các hoạt động can thiệp trực tiếp vào tỷ giá thì NHNN phải dùng các biện pháp để hấp thụ lƣợng dƣ cung hoặc bổ sung lƣợng thiếu hụt tiền tệ trong lƣu thông.

Nghiệp vụ thị trƣờng mở

Đây là nghiệp vụ dễ dàng thực hiện và có tác động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái. Nghiệp vụ này tác động đến cung tiền trong nƣớc, NHNN đóng vai trị là ngƣời mua bán tiền tệ trực tiếp cuối cùng trên thị trƣờng liên ngân hàng tại một mức tỷ giá nào đó. Để cơng cụ này có hiệu quả thì quốc gia phải có một lƣợng dự trữ ngoại tệ tƣơng đối lớn. Trong lƣu thông khi mà ngoại tệ bị thừa dẫn đến ảnh hƣởng đến VND bị định giá cao làm ảnh hƣởng đến xuất khẩu thì NHNN tiến hành mua ngoại tệ vào và đẩy VND ra nhằm làm tỷ giá ổn định trở lại. Khi tính thanh khoản của các tài sản tài chính bị giảm xuống do thị trƣờng thiếu VND thì NHNN cũng tiến hành hút ngoại tệ vào và bơm VND ra lƣu thông.

Khi nền kinh tế phát triển mạnh thu hút các luồng vốn ngoại tệ chảy vào cùng với các luồng kiều hối đổ về làm cho lƣợng ngoại tệ tăng lên tuy nhiên khi đầu tƣ vào Việt Nam thì phải quy đổi lƣợng vốn ngoại tệ này sang VND nên NHNN sẽ mua lƣợng ngoại tệ này và bơm VND ra ngoài. Tuy nhiên, việc này sẽ gia tăng áp lực lạm phát và khi đó Chính phủ sẽ phát hành các cơng cụ nợ để hút lƣợng VND từ lƣu thông về nhằm chi tiêu cho các dự án quốc gia. Nếu chính phủ khơng có khả năng

Chƣơng 2 29

hút ngoại tệ nữa thì khi đó NHNN sẽ ra tay phát hành các loại công cụ nợ nhƣ tín phiếu và hối phiếu để hút VND về để giảm áp lực lạm phát. Để đảm bảo cho cơng cụ này hoạt động thì dự trữ ngoại hối của Việt Nam phải đủ mạnh tuy nhiên theo thống kê cho cho ta thấy tình hình nhập siêu và dự trữ ngoại hối của VN nhƣ sau:

Bảng 2.3. Tình hình nhập siêu và dự trữ ngoại hối của Việt Nam 2006-2011 ĐVT: tỷ USD

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Nhập siêu 5,1 14,2 18,0 12,9 12,6 9,8

Dự trữ ngoại hối 13,4 23,5 23,9 14,1 13,6 12,7

Nguồn: IMF, IFS, GSO, Dragon Capital

Theo bảng thống kê cho thấy thì với một lƣợng dự trữ ngoại hối quá mỏng nhƣ hiện nay thì NHNN khó có khả năng can thiệp bằng cách mua bán trực tiếp ngoại tệ trên thị trƣờng mở. Ở Việt Nam đa số là mua bán tín phiếu kho bạc, tuy nhiên với tình hình thâm hụt ngân sách hiện nay thì tín phiếu kho bạc mang chức năng tài trợ cho thâm hụt là chính chứ chƣa phát huy đƣợc tác dụng là công cụ của thị trƣờng mở nhằm kiểm soát lƣợng tiền cung ứng để tác động lên tỷ giá.

Nghiệp vụ kết hối

Kết hối là việc Chính phủ quy định với các thể nhân và pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán một tỷ lệ nhất định trong một thời hạn nhất định cho các tổ chức đƣợc phép kinh doanh ngoại hối. Biện pháp này đƣợc áp dụng trong thời kỳ khan hiếm ngoại tệ giao dịch trên thị trƣờng ngoại hối. Mục đích chính của biện pháp này là tăng cung ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho thị trƣờng, hạn chế hành vi đầu cơ và giảm áp lực phá giá đồng nội tệ.

Quy định hạn chế đối tƣợng đƣợc mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lƣợng ngƣời mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời điểm mua ngoại tệ. Tất cả các biện pháp này để giảm áp lực thiếu hụt ngoại tệ, tránh đầu cơ và giữ cho tỷ giá ổn định. Thực tế cho thấy việc sử dụng nghiệp vụ hành chính kết hối ngoại tệ đƣa lại nhiều điều tiêu cực nhƣ sau:

Chƣơng 2 30

 Vi phạm quy chế của Việt Nam khi gia nhập WTO về việc không đƣợc sử dụng phƣơng pháp hành chính trong điều hành tiền tệ.

 Thiệt hại cho các nhà xuất khẩu do tỷ giá quy đổi VND ra ngoại tệ sẽ thấp hơn mức thị trƣờng, gây ra tâm lý mất niềm tin trong thị trƣờng.

 NHTM không đủ USD để cung cấp cho các nhà nhập khẩu nếu kết hối VND/USD vì khi đó các nhà xuất khẩu sẽ chuyển sang thu các loại ngoại tệ khác khi xuất hàng. Điều này lại dẫn đến sự mất cân bằng cung cầu ngoại tệ.  Việc kết hối giữ tỷ giá VND và ngoại tệ thấp sẽ làm giới đầu cơ tích cực tích trữ

ngoại tệ đƣợc kết hối, dẫn tới cung cầu ngoại tệ mất cân bằng.

 Giao dịch qua NHTM gây cho các nhà xuất khẩu nhiều thiệt hại thì họ sẽ chọn các kênh phi ngân hàng để thực hiện giao dịch nhƣ thị trƣờng chợ đen, buôn lậu… dẫn đến khơng thể quản lý và kiểm sốt.

Vì những điểm tiêu cực nhƣ vậy cho nên trƣớc khi tính đến biện pháp kết hối thì chúng ta nên xem xét các biện pháp khác để giảm căng thẳng ngoại tệ nhƣ xem lại việc điều chỉnh tỷ giá, tăng cung ngoại tệ, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ cơng,...

Nhóm công cụ gián tiếp tác động lên tỷ giá: Ngồi các cơng cụ trực tiếp nêu trên,

NHNN cịn có thể sử dụng các công cụ gián tiếp để điều hành tỷ giá.

Lãi suất chiết khấu

Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất mà NHNN đánh vào các khoản tiền cho các NHTM vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bất thƣờng của các ngân hàng này. Lãi suất tái chiết khấu là một cơng cụ của chính sách tiền tệ để điều chỉnh lƣợng cung tiền và nó có tác động đến tỷ giá hối đối. Đây là một cơng cụ điển hình đạt đƣợc nhiều hiệu quả cao trong các công cụ tác động gián tiếp đến tỷ giá.

Thuế quan

Thuế quan cao có tác dụng hạn chế nhập khẩu, làm cầu ngoại tệ giảm và nội tệ lên giá (và ngƣợc lại). Vì vậy cho nên khơng nên áp đặt một mức thuế quá cao sẽ dẫn

Chƣơng 2 31

tới khả năng xuất khẩu bị giảm sút (do nội tệ lên giá). Thuế quan cũng gây ra tệ nạn buôn lậu, thuế càng cao buôn lậu càng tăng và những điều này làm giảm phúc lợi chung do đó làm giảm hiệu quả khai thác nguồn lực của nền kinh tế.

Hạn ngạch

Hạn ngạch (quota) là quy định của một nƣớc về số lƣợng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm mặt hàng đƣợc phép xuất hoặc nhập khẩu từ một thị trƣờng trong một thời gian nhất định thơng qua hình thức giấy phép. Hạn nghạch có tác dụng hạn chế nhập khẩu, do đó có tác dụng lên tỷ giá tƣơng tự nhƣ thuế quan. Dỡ bỏ hạn ngạch có tác dụng làm tăng nhập khẩu, do đó có tác dụng lên tỷ giá giống nhƣ thuế quan thấp. Hiện nay các nƣớc ít sử dụng hạn ngạch mà sử dụng thuế quan để thay thế cho hạn ngạch và đây cũng là quy định khi gia nhập WTO.

Trợ giá

Thơng qua hệ thống giá cả, Chính phủ có thể trợ giá cho những mặt hàng xuất khẩu chiến lƣợc hay đang trong giai đoạn đầu sản xuất. Trợ giá xuất khẩu làm cho khối lƣợng xuất tăng, làm tăng cung ngoại tệ và nội tệ lên giá. Chính phủ cũng có thể bù giá cho một số mặt hàng nhập khẩu thiết yếu, bù giá làm tăng nhập khẩu và nội tệ giảm giá.

Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các NHTM

Khi thị trƣờng khan hiếm ngoại hối thì NHNN có thể tăng dự trữ ngoại hối đối với các khoản ngoại tệ huy động đƣợc của các NHTM làm chi phí huy động ngoại tệ tăng cao. Các NHTM phải hạ lãi suất huy động để tránh bị lỗ khiến cho việc nắm giữ ngoại tệ trở nên kém hấp dẫn so với việc nắm giữ nội tệ, từ đó tăng cung ngoại tệ trên thị trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản việt nam (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)