3.3. ĐỂ XUẤT SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ
3.3.2. Giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong giai đoạn hiện nay
Trong giai đoạn hiện nay, do thị trƣờng chứng khoán phái sinh của Việt Nam vẫn chƣa phát triển, các định chế tài chính nhƣ ngân hàng vẫn chƣa có các gói giải pháp hồn thiện cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong vấn đề phòng ngừa rủi ro tỷ giá nên việc áp dụng các công cụ phái sinh nhƣ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng quyền chọn… vẫn chƣa khả thi. Điều này cần phải có một sự phát triển
Chƣơng 3 65
đồng bộ và thống nhất từ phía quản lý là nhà nƣớc rồi mới đến cấp cơ sở. Nhà nƣớc phải tạo ra khung pháp lý trƣớc, hoàn chỉnh hệ thống quản lý và triển khai luật đến các cơ sở là các định chế tài chính trung gian, từ đó các định chế mới có thể triển khai các cơng cụ và vận hành một cách hồn bị và đảm bảo đúng vai trị của chứng khốn phái sinh là cơng cụ phịng ngừa rủi ro. Việc này sẽ khơng bàn đến trong đề tài này vì ở các luận văn trƣớc đã từng đề cập. Trong luận văn này chỉ đề cập làm thế nào để doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản, nếu muốn, sẽ có thể áp dụng và xây dựng cho mình ngay một phƣơng cách phịng ngừa rủi ro hiệu quả. Ở phần đầu của chƣơng đã đề xuất ra hai mơ hình quản trị rủi ro tỷ giá có thể áp dụng đƣợc ngay trong giai đoạn hiện nay. Hai giải pháp này theo tác giả đánh giá là khả thi vì nó dễ áp dụng, có thể đƣa ngay vào sử dụng và đặc biệt là thích hợp trong giai đoạn hiện nay khi mà thị trƣờng chứng khoán phái sinh của Việt Nam vẫn chƣa phát triển và cần phải có một thời gian nữa thì các loại cơng cụ phái sinh nhƣ hợp đồng quyền tƣơng lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hốn đổi…mới có thể triển khai vào trong thực tế.
Về lâu dài, xin đề cử một số bƣớc thực hiện giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản có thể tham khảo và áp dụng:
Nhận diện rủi ro
Điều đầu tiên mà các nhà quản lý cần làm là phải nhận diện cho đƣợc rủi ro tỷ giá là gì và hậu quả của nó tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ra sao? Điều này đòi hỏi ngƣời quản lý phải giỏi phân tích và am tƣờng lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực tài chính mà mình đang quản lý. Khi này, ngƣời quản lý phải xem xét mức độ ảnh hƣởng và khả năng chịu đựng về tài chính của doanh nghiệp nếu khơng phịng ngừa rủi ro. Trong vấn đề rủi ro tỷ giá thì cần phải phân tích biến động của tỷ giá trong thời gian tới nhƣ thế nào, từ đó dự báo khả năng tỷ giá sẽ lên xuống bao nhiều phần trăm và ƣớc đốn đƣợc tổn thất có thể phải gánh chịu.
Không nên nhận diện rủi ro tỷ giá bằng các quan điểm chủ quan của cá nhân mà phải dựa vào nhiều số liệu thống kê cũng nhƣ việc phân tích và dự đốn thị trƣờng.
Chƣơng 3 66
Cơng việc này địi hỏi những ngƣời phải có khả năng mới làm đƣợc. Nên nhớ, quản trị rủi ro là tìm cách giải thiểu hay loại trừ các rủi ro chứ không phải là một canh bạc chỉ dựa trên những suy đoán chủ quan về thị trƣờng.
So sánh chi phí của việc phịng ngừa rủi ro với chi phí khơng phịng ngừa rủi ro
Một trong những khó khăn mà các nhà quản lý rủi ro tỷ giá gặp phải là đánh giá cho đƣợc chi phí của việc sử dụng các cơng cụ phịng tránh rủi ro và chi phí khi khơng phịng ngừa rủi ro. Để tính tốn sơ bộ chi phí theo số liệu kế tốn thì tạm ổn, nhƣng về phƣơng diện kinh tế thì nhiều khi lại khó khăn vì các quyết định phòng ngừa rủi ro sẽ gặp phải nhiều chi phí tiềm ẩn nhƣ chi phí lập hồ sơ, chi phí thẩm định phƣơng án, chi phí bơi trơn cho ngân hàng và các chi phí ngồi hóa đơn khác. Điều này lại đòi hỏi nhà quản lý phải hiểu rõ và nắm bắt kịp thời mọi thay đổi của môi trƣờng tài chính và các giao dịch xung quanh mình. Một nhà quản trị tài năng sẽ có khả năng đo lƣờng và ƣớc lƣợng một cách sát sao nhất tất cả các loại chi phí tiềm ẩn phát sinh, để rồi từ đó mới ƣớc lƣợng đƣợc chi phí khi quyết định áp dụng công cụ phịng ngừa rủi ro với chi phí khi doanh nghiệp khơng phịng ngừa rủi ro tỷ giá. Từ đó mới có giải pháp thích hợp.
Sử dụng phƣơng thức đánh giá đúng đắn để đánh giá đƣợc hiệu quả của hoạt động phịng ngừa rủi ro
Thơng thƣờng ngƣời quản trị rủi ro hay lo ngại phải báo cáo các khoản lỗ về giao dịch phái sinh. Có nhiều lý do khiến cho việc lo ngại này càng thêm lớn.
Thứ nhất, nếu nhƣ dự báo khơng đúng thì sẽ ảnh hƣởng đến uy tín và chức vụ mình đang nắm giữ. Giả sử nhƣ nếu dự đốn đúng và áp dụng đúng giải pháp thì họ sẽ tiết kiệm đƣợc cho công ty một khoản tiền, việc này thì ít ngƣời biết và khơng đem lại nhiều quyền lợi cho họ. Còn ngƣợc lại nếu họ nhận định sai thì sẽ tạo ra một khoản tổn thất cho doanh nghiệp, việc này sẽ đƣợc nhiều ngƣời biết vì tiếng xấu thƣờng vang xa và họ sẽ bị mang tai tiếng. Nhƣ vậy, cách tốt nhất là nhà quản trị tránh không làm việc này nữa và doanh nghiệp ngày càng thụ động và khó khăn hơn khi phải đối mặt với các rủi ro ở phía trƣớc.
Chƣơng 3 67
Thứ hai, thƣờng các doanh nghiệp Việt Nam không giao trọn quyền quyết định cho các giám đốc tài chính. Khi muốn lập một kế hoạch phịng ngừa rủi ro tỷ giá thì giám đốc tài chính phải trình cho tổng giám đốc hoặc hội đồng quản trị thông qua, mà việc thông qua này sẽ gặp nhiều phản bác. Cách khắc phục là giao quyền tự chủ quyết định cho ngƣời có đủ năng lực sau khi hội đồng quản trị đã thẩm định năng lực và tƣ cách làm việc của ngƣời đó qua một thời gian, đồng thời phải phân định rõ quyền lợi và nghĩa vụ đi kèm để có thể phát huy khả năng sáng tạo.
Nhƣ vậy, chìa khóa để đánh giá chính xác hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro là phải phân định quyền hạn rõ ràng, áp dụng chuẩn mực thích hợp và xác định mục tiêu hợp lý ngay từ đầu để đánh giá hiệu quả của các nghiệp vụ quản trị rủi ro.
Nắm rõ các cơng cụ phịng ngừa rủi ro và hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp
Một trong những yếu điểm của các giám đốc tài chính của Việt Nam là khơng nắm rõ đƣợc hết các công cụ phái sinh quản lý rủi ro tỷ giá. Sự thiếu hiểu biết các công cụ này nhiều khi sẽ ngăn cả việc tiến hành các nghiệp vụ quản trị rủi ro. Do Việt Nam chƣa tiếp cận nhiều với các công cụ này và thƣờng do kiến thức học đƣợc ở Việt Nam của các nhà quản trị tài chính chủ yếu là trên sách vở và chƣa có kinh nghiệm thực tế, nên khi áp dụng sẽ bị nhiều trở ngại.
Việc đào tạo và bổ sung kiến thức cơ bản cũng nhƣ chuyên sâu cho các nhà quản trị rủi ro không phải dễ dàng. Điều này trƣớc hết cần phải đƣợc thông suốt và làm rõ ở các nhà cung cấp dịch vụ, cung cấp các giải pháp phịng ngừa rủi ro. Chính họ, cụ thể là các ngân hàng và các định chế tài chính, sẽ phải đƣa ra các quy định rõ ràng và phải hƣớng dẫn cụ thể cho các doanh nghiệp để thực hiện.
Song song đó, các nhà quản trị cũng phải trao dồi kiến thức chun mơn để có thể vận dụng một cách linh hoạt và có lợi nhất cho doanh nghiệp của mình.
Thiết lập chƣơng trình phịng ngừa rủi ro
Một chƣơng trình phịng ngừa rủi ro cần phải có một hệ thống các chính sách, các cơ chế, các quy trình và cơng cụ thực hiện để kiểm sốt q trình vận hành của nó
Chƣơng 3 68
nhằm đảm bảo chúng đƣợc sử dụng đúng mục đích và hiệu quả. Một chƣơng trình phịng ngừa và kiểm sốt rủi ro thống nhất và mang tính tổng thể sẽ có tác dụng hạn chế đến mức tối đa các loại rủi ro, trong đó có rủi ro tỷ giá, nhờ vào các tác động tƣơng hỗ lẫn nhau trong hoạt động của doanh nghiệp. Để có đƣợc điều này thì các nhà quản trị rủi ro phải học tập rất nhiều từ thị trƣờng, từ các doanh nghiệp bạn và từ các doanh nghiệp đối tác nƣớc ngồi cũng nhƣ các đối thủ. Điều này khơng phải dễ và nếu doanh nghiệp nào làm đƣợc thì đó chính là lợi thế cạnh tranh của mình. Nhƣ vậy, thơng qua các bƣớc nêu trên thì các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản cũng đã có thể hình dung đƣợc cơng việc cụ thể của mình khi tham gia vào việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho việc kinh doanh của mình. Ở đây chỉ xin đề cử hai biện pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá có thể áp dụng ngay cho các doanh nghiệp trong giai đoạn chuyển giao này là sử dụng hợp đồng kỳ hạn và sử dụng nghiệp vụ thị trƣờng tiền tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các khoản phải thu và phải trả bằng ngoại tệ. Các biện pháp này tƣơng đối đơn giản và dễ dàng áp dụng vào thực tiễn, điều quan trọng là các doanh nghiệp sẽ áp dụng nó nhƣ thế nào cho doanh nghiệp của mình và vận dụng có tốt hay khơng để phục vụ cho cơng việc phịng ngừa rủi ro tỷ giá cho mình mà thơi.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng này đã nêu ra hai giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá có thể áp dụng ngay cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn hiện nay. Đƣa ra nhận định rủi ro tỷ giá trong tƣơng lai và tiềm năng phát triển của ngành thủy sản. Đồng thời nội dung ở phần cuối của chƣơng cũng đã trình bày một kiến nghị cho các doanh nghiệp khi tiến hành áp dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá vào thực tế.
69
KẾT LUẬN
Các công cụ phái sinh nhƣ hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn… là các công cụ mạnh giúp phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Việc triển khai các công cụ này hiện vẫn cịn manh mún và thị trƣờng chứng khốn phái sinh vẫn chƣa đƣợc thành lập để vận hành các công cụ này hiệu quả. Tuy vậy, việc tìm hiểu về các cơng cụ này sẽ khơng lãng phí vì nó sẽ giúp cho doanh nghiệp rất nhiều trong tƣơng lai, đặc biệt là sau khi Việt Nam chính thức mở cửa hội nhập thị trƣờng tài chính khu vực và thế giới vào năm 2015.
Đề tài đã khảo sát ý kiến của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản cả nƣớc nói chung và ở đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng về việc phịng ngừa rủi ro tỷ giá cho các khoản giao dịch ngoại hối. Khảo sát này sẽ góp phần hiểu rõ hơn việc ứng dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong các doanh nghiệp ở hiện tại và đƣa ra các nguyên nhân của việc chƣa triển khai đƣợc các công cụ phái sinh vào thực tiễn.
Để có thể đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong giai đoạn hiện nay, đề tài đã trình bày hai giải pháp khả thi nhất là sử dụng hợp đồng kỳ hạn và các nghiệp vụ giao dịch trên thị trƣờng tiền tệ. Hai giải pháp này có thể thực hiện đƣợc ngay và tƣơng đối đơn giản để các doanh nghiệp có thể áp dụng. Song song đó, đề tài cũng đề xuất giải pháp lâu dài cho việc thực hiện phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho các doanh nghiệp. Đề tài không đi sâu đề xuất các giải pháp ở tầm vĩ mô hay cho các ngân hàng vì các giải pháp này đã đƣợc nhiều đề tài nghiên cứu trƣớc đây thực hiện.
Do thời gian nghiên cứu, kiến thức và kinh nghiệm sử dụng các cơng cụ phái sinh cịn hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi những khuyết điểm và sai sót. Kính mong Q thầy cô, các bạn đọc và các nhà nghiên cứu chỉ dẫn, đóng góp cho tác giả để có thể hồn thiện các bài nghiên cứu sau này đƣợc tốt hơn.
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Hồng Đức Bảo (2009), Giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các doanh nghiệp dược phẩm, luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.
2. Bùi Lê Hà, Nguyễn Văn Sơn (2000), Giới thiệu về thị trường Future và Option, NXB Thống kê.
3. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2011), Thực trạng và giải pháp điều hành tỷ giá tại Việt Nam, luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.
4. Nguyễn Minh Kiều (2006), Hồn thiện các giải pháp phịng ngừa rủi ro tỷ giá
nhằm chuẩn bị hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Đại học Kinh tế TPHCM.
5. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê.
6. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giải pháp
phát triển thị trường phái sinh ở Việt Nam”, NXB Văn hóa-Thơng tin.
7. Trần Hồng Ngân (2008), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê 2008.
8. Phan Thị Bích Nguyệt (2006), Kiểm sốt an ninh tài chính nhằm giảm thiểu rủi
ro quốc gia trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, Đại học kinh tế
TPHCM.
9. Trần Ngọc Thơ – chủ biên (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB
Thống kê.
10. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định – đồng chủ biên (2005), Tài chính quốc tế, NXB Thống kê.
11. Trần Ngọc Thơ, Vũ Việt Quảng (2007), Lập mơ hình tài chính, NXB LĐ – XH. 12. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê.
71
Tiếng Anh
1. David A.Dubofsky &Thomas W.Miller, Jr (2003), Derivaties-valuation and risk management, Oxford University Press.
2. John C.Hull (2003), Fundamental of Futures and Options, Prenctice Hall
International.
3. Nguyễn Thị Thu Hằng, Trƣờng Đại Học Kinh Tế, Đại học quốc gia Hà Nội, tạp chí Vietnam’s socio-economic development số 67 xuất bản tháng 9 năm 2011,
Exchange rate in Vietnam: trends and management.
4. Kanpur (2003) Corporate Hedging for Foreign Exchange Risk in India, Indian
Institute of Technology.
5. Jochen Kuhn (2009), Integrated Foreign Exchange Risk Management: The Role
of Import in Medium-Sized, Manufacturing Firms.
6. Gupta, S.L (2006), Financial Derivaties – Theory, Concepts and Problems,
New Delhi, Prentice – Hall of India Private Ltd.
7. Jeff Madura (2006), International Financial Management, Thomson South-
Western.
8. Kenichi Ohno (2003), Exchange Rate Management in Developing Asia.
9. Nguyễn Trần Phúc, Griffith University, Australia (2009), Implications of exchange rate policy for foreing exchange market development: Vietnam, 1986 – 2008.
72
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN
MỤC TIÊU CỦA BẢNG CÂU HỎI
- Khảo sát thực trạng và mối quan tâm về rủi ro tỷ giá ở các DN xuất nhập khẩu thủy sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
- Khảo sát việc xây dựng chƣơng trình quản trị rủi ro và việc ứng dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với những DN có hoạt động XNK thủy sản.
- Khảo sát về những khó khăn của các DN gặp phải khi sử dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối trong hoạt động XNK của mình.
- Khảo sát những đề xuất và kiến nghị của DN về mặt chính sách liên quan đến việc ứng dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đối trong hoạt động XNK của mình.
CAM KẾT VỚI DOANH NGHIỆP
Chúng tôi cam kết tất cả thông tin trong bảng câu hỏi sẽ đƣợc bảo mật tuyệt đối, số liệu thu thập đƣợc từ cuộc điều tra hồn tồn khơng có mục đích kinh doanh hay thƣơng mại mà chỉ đƣợc sử dụng trên góc độ thống kê nhằm phục vụ cho mục đích