Nhóm giải pháp về việc hồn thiện các cơng cụ của chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp var để phân tích cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ của việt nam (Trang 54 - 63)

3.2 Giải pháp:

3.2.2 Nhóm giải pháp về việc hồn thiện các cơng cụ của chính sách tiền tệ

Để nâng cao hiệu quả của quá trình thực thi CSTT địi hỏi phải nhanh chóng hồn thiện và tiếp tục phát triển hệ thống các công cụ bám sát thực tiễn VN - phục vụ đắc lực cho quá trình đổi mới CSTT. Hệ thống các cơng cụ phải được xây dựng và hoàn thiện theo hướng hỗ trợ, phối hợp thúc đẩy lẫn nhau tránh tình trạng triệt tiêu hiệu quả của nhau. Cụ thể:

*Đối với cơng cụ hạn mức tín dụng:

NHNN tuy khơng coi đây là một công cụ thường xuyên nhưng cũng cần phải theo dõi tổng số dư nợ của các NHTM ở các giai đoạn cụ thể và NHNN sẽ can thiệp vào hoạt động này trong điều kiện cụ thể. Giới hạn mức tăng trưởng tín dụng như hiện nay không khả thi hay khơng. Các NHTM khi cịn hạn mức tín dụng thì thả ga cho vay để thu lại nhiều lợi nhuận, bất chấp chất lượng tín dụng của ngân hàng mình như thế nào. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì nhu cầu vay vốn là thường xuyên, khi đồng loạt các ngân hàng khơng cho vay thì sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, kéo theo 1 số hệ lụy. Từ đó, các ngân hàng thương mại

tự tin là NHNN sẽ nới lỏng hạn mức tín dụng, như vậy biện pháp của NHNN cần gắt gao hơn

Dựa trên các mục tiêu tiền tệ bao gồm cả mức độ phê duyệt của cung tiền, NHNN thiết lập tổng khối lượng cho vay chiết khấu và sau đó giao mỗi ngân hàng một hạn ngạch, có tính đến tổng tài sản của ngân hàng, vốn chủ sở hữu và đang lưu hành tín dụng.

*Đối với cơng cụ lãi suất :

Việc điều chỉnh lãi suất cần linh hoạt gắn với thị trường trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích của cả người gửi tiền, tổ chức tín dụng và người vay tiền, tạo điều kiện tập trung tối đa các nguồn vốn để tài trợ cho phát triển kinh tế.

Do vậy để điều chỉnh lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay một cách phù hợp các tổ chức tín dụng phải căn cứ vào các nhân tố: Lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp; sự biến động của quan hệ cung cầu; vốn đầu tư; mức độ lạm phát và diễn biến lãi suất trên thị trường.

NHNN cần tiếp tục duy trì việc điều chỉnh mức lãi suất tiền gửi và tiền vay dài hạn cao hơn lãi suất tiền gửi và tiền vay ngắn hạn nhằm huy động vốn dài hạn đầu tư cho nền kinh tế. Việc xác định lãi suất cho vay dài hạn có tính đến xu hướng tăng hay giảm lãi suất ngắn hạn trong từng thời kỳ.

Việc duy trì các mức lãi suất ưu đãi cho các đối tượng dân cư gặp điều khó khăn là phù hợp; tuy vậy chính phủ cần tìm các nguồn ngân sách và các kênh tài trợ hoạt động này đặt ngoài hoạt động kinh doanh của các NHTM quốc doanh.

Duy trì mức chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ một cách hợp lý, từng bước giảm dần và đi đến chấm dứt hiện tượng “đơ la hố” trên đất Việt Nam.

* Đối với công cụ dự trữ bắt buộc:

- Vì dự trữ bắt buộc có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng huy động và cung ứng tín dụng cho nền kinh tế của các tổ chức tín dụng, do vậy trong cơ chế

tạo ra một mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng: nên mở rộng đối tượng áp dụng qui chế dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đưa ra phải phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ, với mục tiêu CSTT và đặc điểm cụ thể của các tổ chức tín dụng trong tồn bộ hệ thống tổ chức tín dụng ở Việt Nam

- Cần phải có những biệp pháp tăng cường kiểm tra việc chấp hành dự trữ bắt buộc, đi đôi với việc xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm qui chế dự trữ để đảm bảo sự lành mạnh của hệ thống tài chính, ngân hàng thực hiện tốt mục tiêu CSTT.

- NHNN nên có các biện pháp khuyến khích các NHTM thực hiện tốt các qui chế dự trữ như: quy định số tiền phải chịu qui chế dự trữ bắt buộc phù hợp, tiếp tục trả tiền lãi cho số tiền gửi dư thừa của các tổ chức tín dụng với mức lãi suất phù hợp với khả năng tài chính NHNN.

- Trong thời gian trước mắt, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần phải giảm bớt ở mức độ phù hợp để tạo điều kiện cho các NHTM thúc đẩy q trình huy động và cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế. - Trong tương lai, khi thị trường tiền tệ, thị trường vốn đã phát triển, các công

cụ khác có thể phát huy tác dụng một cách mạnh mẽ thì ngân hàng Nhà nước nên có dự kiến giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM để họ được linh động, mạnh dạn hơn trong hoạt động kinh doanh của mình .

* Đối với cơng cụ cho vay tái chiết khấu:

- Thương phiếu, hối phiếu chính là sự ghi nhận của các quan hệ tín dụng thương mại trong nền kinh tế thị trường, ở nước ta hiện nay các hình thức tín dụng thương mại đã xuất hiện, doanh số hoạt động mua bán chịu có thời hạn, giao nhận hàng thanh toán gối đầu giữa các doanh nghiệp là rất lớn. Do vậy cần thúc đẩy việc sử dụng rộng rãi các thương phiếu trong các quan hệ tín dụng thương mại. Muốn vậy nó cần phải có một cơ sở pháp lý đảm bảo,

trước mắt đó là việc xúc tiến các hoạt động để đưa pháp lệnh thương phiếu (hiệu lực từ 1/7/2000) đi vào thực tiễn.

- NHNN nên có cơ chế phù hợp để kiểm soát một cách chặt chẽ các dự án cho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu vì điều này nó ảnh hưởng quan trọng tới hiệu quả việc điều chỉnh mức cung tiền.

- Nên xố bỏ tình trạng bao cấp trong thực hiện cho vay chiết khấu và nên mở rộng đối tượng được vay chiết khấu để phát huy vai trò “người cho vay cuối cùng” của NHNN và đảm bảo sự ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng. - Phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng (qui mô, chất lượng) để NHNN có

cơ sở chính xác hơn trong việc định ra mức lãi suất cho vay tái chiết khấu, tạo ra tín hiệu tốt đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM. Mặt khác, cùng với xu hướng tự do hoá lãi suất thì vai trị của mức lãi suất tái chiết khấu sẽ ngày càng tăng lên, trở thành một công cụ gián tiếp điều tiết lãi suất thị trường một cách hữu hiệu, thúc đẩy sự phát triển kinh tế

* Đối với công cụ nghiệp vụ thị trường mở:

Phải phát triển thị trường mở theo hướng đưa nó trở thành một cơng cụ hữu hiệu, linh hoạt nhất của CSTT ở Việt Nam. Muốn vậy cần phải:

- Theo dõi, tính tốn, dự đốn vốn khả dụng của các ngân hàng, diễn biến lạm phát lãi suất, đầu tư...để trên cơ sở đó NHNN có quyết định can thiệp vào thị trường mở như thế nào (mua bán tín phiếu), với lượng là bao nhiêu.

- NHNN cần có các quy định rõ về các công cụ, đối tượng tham gia thị trường mở và linh hoạt trong cơ chế mua bán tại thi trường mở.

- Thúc đẩy quá trình tạo hàng hố cho nghiệp vụ thị trường mở: làm đại lý phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc, phát hành tín phiếu NHNN, cho phép NHTM phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi... Muốn vậy NHNN phải nắm được (quản lý) được các hoạt động này đồng thời tạo ra tính “thanh khoản”,

- Có cơ chế thích hợp, để khuyến khích các tổ chức tín dụng coi nghiệp vụ thị trường mở là một “thói quen” trong hoạt động của họ.

- Để thị trường mở hoạt động có hiệu quả cần có sự phát triển đồng bộ của các thị trường khác đặc biệt là thị trường tiền tệ liên ngân hàng và thị trường thứ cấp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ trong thời gian từ năm 1999 đến năm 2010, từ đó đề xuất một hệ thống các giải pháp mang tính đồng bộ. Nếu thực hiện tốt các giải pháp này thì cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ sẽ được hồn thiện. Ở Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì việc áp dụng các cơng cụ của chính sách tiền tệ nhằm hoàn thiện cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ ln địi hỏi phải có sự phù hợp, hiệu quả. Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, việc áp dụng các công cụ điều tiết trực tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Tuy vậy, thời gian gần đây chúng ta bộc lộ rõ khi nền kinh tế sang giai đoạn phát triển mới. Trong khi đó các cơng cụ gián tiếp mới được đưa vào sử dụng và chưa thực sự phát huy hết, hoặc chưa thể hiện rõ vai trị của nó do nhiều ngun nhân gắn với thực lực kinh tế. Việc nghiên cứu tìm hiểu về các cơng cụ để đảm bảo cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ được vận hành tốt phải được coi là cả một quá trình lâu dài và cần được tiếp tục phát triển về sau.

KẾT LUẬN

Chính sách tiền tệ ngày nay đã trở thành một trong những chính sách trọng tâm để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng bền vững với mức lạm phát thấp. Chính sách tài khóa đã đánh mất vai trị là cơng cụ ổn định tồn bộ nền kinh tế bởi sự lo ngại về tính kịp thời trong việc thực thi chính sách và vấn đề thâm hụt ngân sách. Để điều chỉnh thành công nền kinh tế bằng chính sách tiền tệ, các nhà hoạch định chính sách phải có những đánh giá chính xác về tính kịp thời và ảnh hưởng của các chính sách tới nền kinh tế; vì vậy địi hỏi một sự hiểu biết về cơ chế tác động mà qua đó chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến nền kinh tế. Để thực hiện chính sách tiền tệ thành cơng, các nhà hoạch định chính sách trước tiên phải có một đánh giá chính xác về thời gian và ảnh hưởng của chính sách thay đổi về hoạt động thực sự. Do đó, một nghiên cứu thực nghiệm của cơ chế lan truyền tiền tệ là kịp thời và hữu ích, tiết lộ nhiều chính sách quan trọng tác động đối với Việt Nam, như chính sách tiền tệ có nên nhắm mục tiêu sản lượng hoặc lạm phát, và có nên cố định hay thả nổi tỷ giá.

Dù đã rất cố gắng để hoàn thiện tốt nghiên cứu của mình. Nhưng, đề tài chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của các Thầy, Cô giáo và các bạn đọc để giúp đề tài được tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 24 tháng 2 năm 2011, Về những giải pháp

chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.

2. Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính, Nhà xuất bản Thống kê.

3. Ths. Hồng Cơng Gia Khánh, biên soạn tài liệu môn “Tiền tệ, ngân hàng” 4. Nguyễn Phi Lân (2010), Cơ chế truyền dẫn tiền tệ dưới góc độ phân tích

định lượng, Tạp chí Ngân hàng số 18/2010

5. Trương Quang Hùng và Nguyễn Hồi Bảo (09/09/2004), Nhìn lại lý thuyết truyền thống về lạm phát và phân tích trường hợp Việt Nam

6. ThS. Nguyễn Huyền Diệu, Ổn định tỷ giá trong mối quan hệ với ổn định lạm

phát ở Việt Nam.

7. PGS, TS. Nguyễn Đình Thọ (2010), Biến động cán cân thanh toán và vấn đề nhập khẩu lạm phát ở Việt Nam.

8. TS. Nguyễn Văn Giàu, Chính sách tiền tệ đối với ổn định và phát triển kinh

tế - xã hội trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới,

UVBCHTW Đảng, Thống đốc NHNN

9. Ngân hàng Thế Giới soạn thảo cho Hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, Điểm lại cập nhật tình hình phát triển Kinh tế Việt Nam, từ năm 2000 đến 2011

10. Phạm Thị Hồng Anh (2010), Phân tích định lượng về thành phần rổ tiền tệ và

11. Nguyễn Quách Minh Hồng, Sử dụng cơng cụ chính sách tiền tệ để kiểm soát

lạm phát của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt

Nam

12. Ths Bùi Duy Phú, Mối quan hệ nhân quả giữa cung tiền và tăng trưởng kinh

tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Học viện Ngân hàng

13. Tổng cục thống kê (1999 - 2010), Niêm giám thống kê (1999 – 2010),

http://www.gso.gov.vn

TIẾNG ANH

14. Le Viet Hung & Wade D. Pfau (2008), VAR Analysis of the monetary transmission mechanism in Viet Nam, VDF Working Paper No. 081

15. Morsink, J., & Bayoumi, T. (2003). A Peek Inside the Black Box: The Monetary Transmission Mechanism in Japan. (IMF Staff Papers, Vol. 48,

No. 1). Washington, DC: IMF.

16. Disyatat, P., & Vongsinsirikul, P. (2003). Monetary policy and the transmission mechanism in Thailand. The Journal of Asian Economics, 14 (2003), 389–418.

17. Poddar, T., Sab, R., & Khachatryan, H. (2006, February). The Monetary Transmission Mechanism in Jordan (IMF Working Papers 06/48). Washington, DC: IMF.

18. Hwee, C. (2004). A VAR Analysis of Singapore’s Monetary Transmission Mechanism. SMU Economics and Statistics Working Paper Series.

Singapore: Singapore Management University, September 2004. 19. IMF (2010), Direction of trade statistics, CD, Database and Browser.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp var để phân tích cơ chế lan truyền chính sách tiền tệ của việt nam (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)