4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Phân tích kết quả hồi quy
Kết quả mối tương quan giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập được tĩm tắt qua bảng sau:
Bảng 4.9: Tĩm tắt kết quả nghiên cứu theo lý thuyết và thực nghiệm các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính
Nhân tố Tỷ lệ tổng nợ Tỷ lệ nợ dài hạn Tỷ lệ nợ ngắn hạn Lý thuyết Thực nghiệm Lý thuyết Thực nghiệm Lý thuyết Thực nghiệm ROA +/- - +/- - +/- - P/E - - - + SIZE + + + + + + DIV - - - +
Tác động của biến hiệu quả kinh doanh (ROA)
Bảng 4.3 cho thấy hệ số hồi quy của biến hiệu quả kinh doanh (ROA) cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Mối quan hệ nghịch đảo giữa ROA và tổng nợ, phù hợp với phát hiện của Keshtkar, Valipour, and Javanmard (2012). Tuy nhiên, kết quả này lại trái ngược với phát hiện của Dammon and Senbet (1988). Kết quả cho thấy lý thuyết trật tự phân hạng giải thích mối quan hệ giữa lợi nhuận và tổng mức nợ tốt hơn so với lý thuyết đánh đổi cho các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Theo lý thuyết trật tự phân hạng, các cơng ty cĩ lợi nhuận cĩ xu hướng sử dụng nguồn vốn giữ lại để tài trợ cho các hoạt động của mình do vậy sẽ sử dụng ít nợ vay hơn. Do đĩ, mức nợ của các cơng ty cĩ lợi nhuận cao sẽ thấp hơn so với các cơng ty cĩ ít lợi nhuận. Vì vậy, giả thuyết H1 được chấp nhận cho tổng nợ.
- 31 -
Khi xem xét nợ dài hạn và nợ ngắn hạn, biến ROA cũng cĩ tương quan nghịch chiều với tỷ lệ nợ dài hạn và tỷ lệ nợ ngắn hạn. Chỉ số p-value của biến thấp chứng tỏ biến ROA phản ánh dữ liệu cho mơ hình hồi quy là phù hợp. Do đĩ, giả thiết H1 được chấp nhận với tỷ lệ nợ dài hạn và tỷ lệ nợ ngắn hạn. Kết quả này phù hợp với phát hiện của Keshtkar, Valipour, and Javanmard (2012).
Tác động của biến cơ hội tăng trưởng (P/E)
Cơ hội tăng trưởng cĩ hệ số hồi quy là -0.0009 cĩ ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%, phù hợp với mối quan hệ ngược chiều dự kiến của giả thuyết nghiên cứu thứ hai. Kết quả của tác giả phù hợp với phát hiện của Rajan and Zingales (1995) và Keshtkar, Valipour, and Javanmard (2012), nhưng trái ngược với phát hiện của Liu and Tian (2008). Do đĩ, giả thuyết H2 được chấp nhận cho tổng nợ. Kết quả này cho thấy cơ hội tăng trưởng cĩ tác động ngược chiều với cấu trúc vốn của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam, nghĩa là các doanh nghiệp cĩ cơ hội tăng trưởng thấp cĩ khuynh hướng sử dụng nợ cao hơn các doanh nghiệp cĩ cơ hội tăng trưởng nhanh và điều này đúng với lý thuyết trật tự phân hạng.
Tuy nhiên, khi xem xét riêng biệt đối với từng mức nợ dài hạn và ngắn hạn thì biến cơ hội tăng trưởng P/E khơng cĩ ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Do đĩ, giả thiết H2 bị từ chối với tỷ lệ nợ dài hạn và tỷ lệ nợ ngắn hạn. Kết quả này phù hợp với phát hiện của Keshtkar, Valipour, and Javanmard (2012) là biến P/E khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Tác động của biến quy mơ doanh nghiệp (SIZE)
Hệ số hồi quy của biến quy mơ doanh nghiệp (SIZE) phản ánh mối tương quan dương và cĩ ý nghĩa thống kế với mức ý nghĩa 5%, phù hợp với
- 32 -
giả thuyết nghiên cứu thứ ba. Do đĩ, giả thuyết H3 được chấp nhận cho tổng
nợ. Điều này đúng với các lý thuyết về cấu trúc vốn tức là các doanh nghiệp cĩ quy mơ càng lớn thì càng dễ tiếp cận với các nguồn vốn vay hơn các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ. Tuy nhiên, kết quả lại trái ngược với phát hiện của Keshtkar, Valipour, and Javanmard (2012) là khơng cĩ ảnh hưởng đáng kể và khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Khi xem xét nợ dài hạn và nợ ngắn hạn, biến SIZE cũng cĩ tương quan thuận chiều với tỷ lệ nợ dài hạn và tỷ lệ nợ ngắn hạn. Chỉ số p-value của biến thấp chứng tỏ biến SIZE phản ánh dữ liệu cho mơ hình hồi quy là phù hợp. Do đĩ, giả thiết H3 được chấp nhận với tỷ lệ nợ dài hạn và tỷ lệ nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, kết quả lại trái ngược với phát hiện của Keshtkar, Valipour, and Javanmard (2012) là khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Tác động của biến chi phí đại diện (DIV)
Với mức ý nghĩa 10%, biến chi phí đại diện khơng cĩ ý nghĩa thống kê nên giả thuyết H4 bị từ chối với mức tổng nợ. Kết quả của tác giả về chi
trả cổ tức là phù hợp với Keshtkar, Valipour, and Javanmard (2012). Kết quả này cũng tương tự khi xem xét tỷ lệ nợ ngắn hạn, nhưng với tỷ lệ nợ dài hạn thì biến DIV cĩ mối tương quan nghịch. Do đĩ giả thuyết H4 được chấp nhận
với tỷ lệ nợ dài hạn, điều này là phù hợp do chi phí đại diện chủ yếu được quan tâm nhiều khi cĩ các dự án đầu tư lâu dài nên biến chi phí đại diện chỉ cĩ ý nghĩa với tỷ lệ nợ dài hạn. Vì vậy, với việc vay nợ dài hạn càng nhiều thì các nhà quản trị cần quan tâm nhiều đến việc trả lãi và nợ vay theo định kỳ hơn là đầu tư thái quá, do đĩ chi phí đại diện sẽ giảm.
- 33 -