Cơ cấu nguồn vốn tự cĩ của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn vốn tự có tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM (Trang 56 - 58)

2.3 Những hạn chế và nguyên nhân trong cơng tác quản trị nguồn vốn tự cĩ

2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn tự cĩ của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển

Theo thơng tư 13/2010/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày 20 tháng 05 năm 2010, vốn tự cĩ của NHTM gồm:

Vốn cấp 1:

ƒ Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã gĩp);

ƒ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ;

ƒ Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ;

ƒ Lợi nhuận khơng chia;

ƒ Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu cĩ).

Vốn cấp 2:

ƒ 50% số dư cĩ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật;

ƒ 40% số dư cĩ tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật; Quỹ dự phịng tài chính;

ƒ Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành.

Tương tự như các ngân hàng TMCP Việt Nam khác, cơ cấu nguồn vốn của HDBank bao gồm chủ yếu là vốn cấp 1 với trên 95%, trong khi vốn cấp 2 chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Vốn cấp 2 chỉ gồm một khoản mục dự phịng tài chính (theo thơng tư 13/2010/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước kể từ sau ngày 01/10/2010), thiếu hẳn trái phiếu chuyển đổi, các cơng cụ nợ dài hạn khác...

Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn tự cĩ của HDBank năm 2009 – 2012 (ĐVT: tỷ đồng)

STT Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 1 Vốn cấp 1 1,601 2,035 3,047 5,051 Vốn điều lệ 1,550 2,000 3,000 5,000 Các quỹ dự trữ 47 31 43 47 Thặng dư vốn cổ phần 4 4 4 4 2 Vốn cấp 2 50 50 74 10 Quỹ dự phịng tài chính 50 50 74 10

3 Các khoản phải trừ khỏi vốn tự cĩ 135 142 148 1,683

VỐN TỰ 1,516 1,943 2,973 3,378

Trong vốn cấp 1, vốn điều lệ lại chiếm tỷ trọng rất lớn và đây là một thiệt thịi cho các ngân hàng nĩi chung và HDBank nĩi riêng do nguồn vốn này cĩ chi phí cao. Tỷ trọng vốn điều lệ so với vốn cấp 1 từ 2009 đến 2012 tăng từ 97% lên 99%. Nguyên nhân là do:

ƒ Trong thời gian qua, HDBank phải chạy đua tăng vốn điều lệ cho kịp với quy định của NHNN nên vốn điều lệ tăng nhanh là điều tất yếu. Nếu việc tăng vốn được thực hiện do nhu cầu phát triển của bản thân ngân hàng, thì ngân hàng đã phải tính tốn rất kỹ bài tốn tăng vốn trên hai khía cạnh làm sao để vừa thực hiện thành cơng, vừa đảm bảo lợi tức cho các cổ đơng trên cơ sở tính khả thi của phương án phát hành và phương án sử dụng vốn. Trong trường hợp phải thực hiện theo quy định bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước, thì các nhà băng đang ở vào thế bị động và tính khả thi của phương án phát hành cũng như phương án sử dụng vốn sẽ gặp khơng ít khĩ khăn. Trước hết, là áp lực lợi nhuận và đảm bảo tỷ lệ cổ tức cho cổ đơng ngân hàng khi vốn tăng quá nhanh. Cái khĩ nhất đối với các ngân hàng là vốn điều lệ tăng nhanh trong bối cảnh phải kiểm sốt mục tiêu tăng trưởng tín dụng ở mức thấp hơn năm trước. Trong khi việc mở rộng mạng lưới của ngân hàng cũng bị hạn chế hơn. Vì thế, các ngân hàng sẽ rất khĩ đảm bảo được tỷ lệ cổ tức cho cổ đơng ở mức cao như mong muốn của nhà đầu tư.

ƒ Lợi nhuận thu được chưa cao nên lợi nhuận giữ lại cũng khơng nhiều. Trên thực tế, đối với các ngân hàng nước ngồi, đây là nguồn quan trọng nhất để tăng quy mơ vốn tự cĩ. Song, đối với các Ngân hàng TMCP Việt Nam nĩi chung và HDBank nĩi riêng, do kết quả kinh doanh khơng cao, lợi nhuận thu được là rất thấp. Nếu trích lập các quỹ và lợi nhuận giữ lại quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến mức cổ tức chia cho cổ đơng, sẽ khơng khuyến khích được cổ đơng khi ngân hàng cần phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn. Vì vậy phần lợi nhuận dùng để trích lập các quỹ và giữ lại khơng chia là khơng đáng kể thậm chí cĩ thể nĩi là rất ít.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn vốn tự có tại ngân hàng TMCP phát triển TPHCM (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)