2.2 Thực trạng quản trị nguồn vốn tự cĩ tại Ngân hàng thương mại cổ phần
2.2.2.1 Tăng vốn từ nguồn bên ngồi
Năm 2010, thời hạn cuối cùng cho việc đáp ứng mức vốn pháp định 3,000 tỷ đồng theo quy định của Chính Phủ, HDBank lại tiếp tục sử dụng phương thức phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. Theo đĩ, HDBank đã phát hành thêm 145 triệu cổ phiếu thường tương ứng 1,450 tỷ đồng để tăng vốn điều lệ lên 3,000 tỷ đồng nhằm mục đích:
Đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định theo nghị định 141/2006/NĐ-CP của chính phủ và đảm bảo các yêu cầu về an tồn vốn theo thơng tư 13/2010/TT- NHNN của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Cĩ được nguồn vốn dài hạn đáp ứng nhu cầu đầu tư, mua sắm tài sản cố định để nâng cấp cơ sở vật chất, mở rộng mạng lưới đầu tư cơng nghệ ngân hàng để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn và đảm bảo quản trị rủi ro.
Cĩ nguồn vốn để mở rộng cho vay dài hạn, đảm bảo thanh khoản và đáp ứng đảm bảo các tỷ lệ an tồn trong hoạt động ngân hàng.
Đầu tư vào các sản phẩm dịch vụ mới
HDBank đã hồn tất kế hoạch tăng vốn điều lệ 3,000 tỷ đồng vào tháng 12 năm 2010 nhưng chưa cĩ đủ hồ sơ hạch tốn kế tốn nên báo cáo tài chính năm 2010 vẫn ghi nhận vốn điều lệ của HDBank là 2,000 tỷ đồng.
Đầu năm 2012, HDBank tiến hành chào bán cổ phiếu thường với số lượng 200,000 cổ phiếu mệnh giá 10,000 đồng tương đương với 2,000 tỷ đồng trong đĩ chào bán cho cổ đơng hiện hữu là 187,500,000 cổ phiếu, số cịn lại bán cho cán bộ nhân viên. Đợt chào bán cổ phiếu này nhằm mục đích tăng vốn từ 3,000 tỷ đồng lên 5,000 tỷ đồng. Ngồi mục đích đầu tư vào tài sản cố đinh, tăng cường nguồn vốn trung và dài hạn thì đợt chào bán cổ phiếu năm 2012 cịn nhằm mục đích bổ sung vốn đầu tư cho hoạt động gĩp vốn, mua cổ phần. Đây là điểm khác biệt so với đợt
chào bán cổ phiếu năm 2010. HDBank dự tính sẽ sử dụng 40% nguồn vốn tăng thêm đợt chào bán này tương ứng với 800 tỷ đồng để gĩp vốn mua cổ phần Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC), Cơng ty đầu tư tài chính, cơng ty giao dịch hàng hĩa và các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp.