Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đoàn kết dân tộc Việt Nam hiện nay (Trang 27 - 32)

Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đồn kết dân tộc đƣợc hình thành trên nền tảng vững chắc lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc, trên cơ sở tiếp thu và vận dụng sáng tạo lý luận đó vào Việt Nam. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc cịn là sự kết tinh của truyền thống yêu nƣớc Việt Nam gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc trải qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc. Tƣ tƣởng này của Ngƣời cũng là sự tổng kết những kinh nghiệm thực tế của phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc ở các nƣớc thuộc địa, Hồ Chí Minh đã làm sâu sắc hơn chiến lƣợc đoàn kết dân tộc phù hợp với điều kiện thực tiễn của dân tộc.

Khái niệm đồn kết dân tộc của Hồ Chí Minh từ rất sớm đã bộc lộ hai nội dung cơ bản: Đoàn kết các dân tộc trên phạm vi quốc tế

Đoàn kết các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc.

Khi đề cập đến dân tộc ở cấp độ quốc gia, Hồ Chí Minh ln kiên định: “Dân tộc Việt Nam là một”, từ đó Ngƣời khẳng định đồn kết dân tộc phải gắn liền với đồn kết quốc tế. Hồ Chí Minh ln coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng quốc tế. Phát huy nội lực gắn liền với phát huy ngoại lực. Sự nghiệp cách mạng của giai cấp vơ sản mang tính quốc tế. Hồ Chí Minh coi bốn phƣơng vô sản đều là anh em. Sức mạnh ấy phải đƣợc tập hợp lại thành khối đoàn kết vững chắc. Ngƣời đã vận dụng sáng tạo, thành cơng tƣ tƣởng này trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngay thời kỳ cách mạng gặp khó khăn trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, đế

quốc Mỹ xâm lƣợc, Hồ Chí Minh đã tranh thủ đƣợc sự đồng tình ủng hộ của anh em bầu bạn, của loài ngƣời tiến bộ khắp thế giới. Theo Ngƣời, cách mạng Việt Nam muốn thành công phải kết hợp với phong trào cách mạng thế giới nhƣ “hai cánh của con chim đều vỗ cùng một nhịp”.

Trong tƣ tƣởng của Ngƣời, ĐĐKTDT là vấn đề chiến lƣợc có tầm quan trọng đặc biệt, quyết định thành công của cách mạng. Ngƣời ln khẳng định “đồn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công” [24, 154] hay “Lúc nào dân ta đồn kết thì mn ngƣời nhƣ một thì nƣớc ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nƣớc ngoài xâm lấn”. Đại đoàn kết trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh khơng phải là vấn đề sách lƣợc, mang tính nhất thời, mà là nguyên tắc chiến lƣợc, là vấn đề sống cịn của cách mạng, là chìa khóa để giải quyết vấn đề lực lƣợng, tạo nguồn sức mạnh để đƣa cách mạng tiến lên. Ngƣời chỉ rõ: “Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà cịn đồn kết lâu dài. Đồn kết là một chính sách dân tộc, khơng phải là một thủ đoạn chính trị” [23, 438].

Đối với Hồ Chí Minh, đồn kết còn là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, của cả dân tộc. Ngƣời chủ trƣơng đoàn kết rộng rãi và lâu dài tất cả các lực lƣợng có thể đồn kết. Trong Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Ngƣời viết: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngƣời già, ngƣời trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc… Hễ ai là ngƣời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc” [22, 480]. Nhƣ vậy, đối tƣợng đoàn kết trong tƣ tƣởng của Ngƣời là rất rộng rãi nhằm mở rộng tối đa mặt trận cách mạng và thu hẹp tối đa trận tuyến thù địch.

Hồ Chí Minh đã chỉ ra nguyên tắc trong xây dựng khối ĐĐKTDT là phải dựa trên nền tảng liên minh cơng – nơng – trí thức dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Trong đó, Ngƣời xác định vai trị lãnh đạo thuộc về giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong của nó là Đảng Cộng sản. Bởi theo Ngƣời, Đảng Cộng sản là lực lƣợng lãnh đạo và cũng là linh hồn của khối

ĐĐKTDT. Khơng có sự lãnh đạo của Đảng, khối ĐĐKTDT sẽ mất mục tiêu, phƣơng hƣớng, dẫn đến tan vỡ.

ĐĐKTDT khơng chỉ là chƣơng trình kế hoạch, là chiến lƣợc mà cịn là phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Mặt trận nhằm đồn kết giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân, đội ngũ trí thức; đồn kết những ngƣời và gia đình có cơng với nƣớc; đồn kết các tơn giáo; các dân tộc; cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài; các tầng lớp khác trong xã hội. Bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau, tùy từng giai đoạn lịch sử cụ thể, Mặt trận có những biện pháp thích hợp tập hợp các tầng lớp nhân dân xung quanh Đảng để vƣợt qua những khó khăn thử thách hồn thành các mục tiêu cách mạng đề ra. Cƣơng lĩnh của Mặt trận phải thể hiện mục đích đồn kết, đấu tranh cho hịa bình thống nhất, độc lập, dân chủ, tiến bộ xã hội. Đảng lãnh đạo Mặt trận và là một thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất.

Hồ Chí Minh cho rằng ĐĐKTDT phải trên cơ sở lợi ích quốc gia dân tộc. Đồn kết phải vì lợi ích lâu dài, phải vì tình thân ái của dân tộc, vì lợi ích của quốc gia, vì sự tiến bộ của mỗi thành viên và của cả cộng đồng. Theo Ngƣời, lợi ích tối cao của quốc gia dân tộc chính là độc lập, tự do. Hồ Chí Minh đã chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích riêng của từng bộ phận với lợi ích chung của quốc gia dân tộc và chỉ rõ: “Tổ quốc là Tổ quốc chung. Tổ quốc độc lập thì ai cũng đƣợc tự do. Nếu nƣớc mất thì ai cũng phải làm nơ lệ” [22, 485]. Chính điều này làm cho số phận, lợi ích của mỗi giai tầng, thành phần, lực lƣợng gắn liền với vận mệnh của tồn thể dân tộc. Vì vậy, các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo… trên đất nƣớc Việt Nam, qua những bƣớc thăng trầm của lịch sử, những biến cố, thử thách lại càng thêm đồn kết, gắn bó thủy chung. Chính vì vậy, trong xây dựng, củng cố khối ĐĐKTDT, Hồ Chí Minh khẳng định đó là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của tồn dân.

Khi đề cập dân tộc ở cấp độ tộc ngƣời, chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức đúng vị trí vấn đề dân tộc và đồn kết các dân tộc. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đồn kết các dân tộc là một nội dung, một bộ phận trong chiến lƣợc đại đoàn kết của Ngƣời – một đóng góp quan trọng và là di sản cách mạng vô giá của cách mạng nƣớc ta trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng phát triển đất nƣớc. Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, vì CNXH của nhân dân ta, Ngƣời ln khẳng định đồn kết giữa các dân tộc (tộc ngƣời) là một yếu tố quyết định tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn thể dân tộc Việt Nam.

Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đồn kết các dân tộc đƣợc đặt trong bối cảnh và yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nƣớc vì sự phát triển của cả nƣớc và sự phát triển của mỗi dân tộc. Đó là hệ thống các vấn đề mang tính tồn diện liên quan đến mục tiêu rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các dân tộc trong cộng đồng quốc gia Việt Nam; đƣợc xuất phát từ tình hình đặc điểm của các dân tộc và nhiệm vụ cách mạng cụ thể trong từng giai đoạn… Trong đó các ngun tắc bình đẳng, đoàn kết, tƣơng trợ giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc mang tính xuyên suốt.

Trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đồn kết các dân tộc là cốt lõi của chính sách dân tộc. Ngƣời đánh giá cao vai trò của các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc. Từ bao đời nay, đồng bào các dân tộc gắn bó với nhau trong một quốc gia, cùng kề vai sát cánh, sống chết có nhau, no đói giúp nhau, đấu tranh bảo vệ độc lập tự do và xây dựng cuộc sống mới. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh xem các dân tộc nhƣ anh em ruột thịt trong một gia đình nên phải đồn kết yêu thƣơng giúp đỡ nhau. Trong Thư gửi đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Plây cu (1946), Ngƣời viết: “Đồng bào Kinh hay

Thổ, Mƣờng hay Mán, Gia Rai hay Ê đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sƣớng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau” [22, 545].

Mục tiêu của đoàn kết các dân tộc trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trƣớc hết là để đấu tranh giải phóng dân tộc khi ở thời đại của Ngƣời, vấn đề dân tộc và thuộc địa nổi lên nhƣ một yêu cầu khách quan của lịch sử. Bên cạnh đó, theo Hồ Chí Minh đồn kết các dân tộc cịn vì mục tiêu xây dựng và phát triển đất nƣớc trong hịa bình. Bởi lẽ, đồn kết đƣợc các dân tộc mới xây dựng đƣợc cuộc sống mới, giữ vững đƣợc độc lập tự do. Ngƣời viết: “Nhờ sức đoàn kết tranh đấu của tất cả các dân tộc, nƣớc Việt Nam ngày nay đƣợc độc lập, các dân tộc thiểu số đƣợc bình đẳng cùng dân tộc Việt Nam, tất cả đều nhƣ anh chị em trong một nhà, khơng cịn có sự phân chia nịi giống, tiếng nói gì nữa. Trƣớc kia các dân tộc để giành độc lập phải đoàn kết, bây giờ để giữ lấy nền độc lập cần đoàn kết hơn nữa” [22, 110].

Bình đẳng dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện tƣ tƣởng đồn kết dân tộc. Bình đẳng là yếu tố khơng thể thiếu trong mối quan hệ dân tộc và trong chính sách dân tộc, là yếu tố làm nên sự đoàn kết vững chắc của các dân tộc. Bình đẳng đƣợc đặt ra vừa là quan điểm của V.I.Lênin về vấn đề dân tộc, đồng thời cũng xuất phát từ hoàn cảnh của quốc gia Việt Nam đa dân tộc, các tộc ngƣời phát triển khơng đồng đều. Chính sách dân tộc của Hồ Chí Minh là nhằm mục đích để các dân tộc rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển, để các dân tộc thực sự làm chủ đất nƣớc, làm chủ vận mệnh của mình về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Và chỉ có bình đẳng thực sự thì các mục tiêu trên mới có khả năng trở thành hiện thực. Khi đó sự đồn kết giữa các dân tộc mới đƣợc đảm bảo.

Bên cạnh đó, trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, biểu hiện sinh động nhất của tình đồn kết giữa các dân tộc là sự tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau; tinh thần này đƣợc Ngƣời rất coi trọng và đề cao. Sự giúp đỡ, tƣơng trợ lẫn nhau ấy đƣợc Hồ Chí Minh cụ thể hóa thành trách nhiệm của Trung ƣơng, của các cấp, các ngành. Đối với trách nhiệm của Đảng và Nhà nƣớc, ngƣời đòi hỏi phải đề ra kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phải có chính sách đầu tƣ thỏa đáng, phải chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ, “phải có kế hoạch

đẩy mạnh phong trào miền núi lên, về kinh tế cũng nhƣ về văn hóa, tất cả các mặt” [24, 137]. Đối với các ngành, các địa phƣơng “phải nhận rõ trách nhiệm của mình, phải có tinh thần phụ trách, phải lãnh đạo, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, giúp đỡ cán bộ... ” [24, 137]. Sự giúp đỡ lẫn nhau giữa đồng bào miền núi và miền xuôi, giữa đồng bào Kinh và đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Ngƣời khẳng định: đồng bào miền xi phải đồn kết giúp đỡ đồng bào miền núi và ngƣợc lại.

Nguyên tắc tƣơng trợ giữa các dân tộc vừa có tính pháp lý vừa phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc. Việc đƣa ra nguyên tắc này của Ngƣời vừa phản ánh những cơ sở lý luận vừa phản ánh, kế thừa và phát huy truyền thống tƣơng thân, tƣơng ái của cộng đồng các dân tộc sinh sống lâu đời ở nƣớc ta.

Trên đây là những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đồn kết dân tộc. Những quan điểm đó đã trở thành một bộ phận trong đƣờng lối chiến lƣợc của Đảng Cộng sản Việt Nam, thành phƣơng châm hành động của toàn Đảng, toàn dân ta và là cơ sở để Đảng, Nhà nƣớc đề ra chính sách đồn kết dân tộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đoàn kết dân tộc Việt Nam hiện nay (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)