STT Moody’s S&P Fitch
1 Aaa AAA AAA
2 Aa1 AA+ AA+
3 Aa2 AA AA
4 Aa3 AA- AA-
5 A1 A+ A+ 6 A2 A A 7 A3 A- A- 8 Baa1 BBB+ BBB+ 9 Baa2 BBB BBB 10 Baa3 BBB- BBB- 11 Ba1 BB+ BB+ 12 Ba2 BB BB 13 Ba3 BB- BB- 14 B1 B+ B+ 15 B2 B B 16 B3 B- B- 17 Caa1 CCC+ CCC 18 Caa2 CCC 19 Caa3 CCC- 20 Ca CC 21 C
22 C D DDD 23 / DD 24 / D (Nguồn: Vikipedia)
Mặc dù ký hiệu khác nhau nhưng nhìn chung hệ thống xếp hạng của các tổ chức này đều mô tả khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính từ mức cao nhất đến mức thấp nhất (vỡ nợ). Để chi tiết hóa thang đo, các tổ chức đã sử dụng thêm số “1”, “2”, “3” như Moody’s, hoặc dấu “+”/”- “như S&P và Fitch vào các mức xếp hạng, khoảng cách giữa 2 mức phân loại liền kề được gọi là một nốt. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, thang đo gồm 22 mức phân loại tương ứng với thang đo của S&P được đề xuất sử dụng để xếp hạng. 22 mức xếp hạng này được qui định tương ứng với xác suất phá sản trong khoảng [0%, 100%].
Điểm được tính theo thang đo 100 và dựa vào giả thiết nghiên cứu thì phân bố điểm của tất cả các doanh nghiệp sẽ có dạng phân bố Normal. Theo nguyên tắc thống kê thì đối với phân bố Normal, dữ liệu được bao phủ 99.8% nếu số liệu nằm trong khoảng μ ± 3σ. Với μ = 50 (vì thang đo 100 có giá trị cao nhất là 100 và bé nhất là 0), ta sử dụng hàm excel để tính giá trị σ theo công thức sau:
σ = (μ + NORM.S.INV(0.499))/3 = 16.7 (2.7)
Vậy, hàm phân bố điểm của các doanh nghiệp có dạng Normal (50; 16.7) và như ở trên đã đề cập, mỗi mức phân loại xếp hạng sẽ tương ứng với một giá trị xác suất phá sản. Mà để xác định các điểm Z ứng với các xác suất tích lũy ta sử dụng hàm excel NORM.S.INV(xác suất tích lũy) để tính tốn, vậy có thể áp dụng tương tự để tính các mức điểm phân loại. Tuy nhiên, do hàm này trả về giá trị theo phân bố Normal (0, 1), cho nên để qui về phân bố Normal (50, 16.7) ta sử dụng công thức sau:
Điểm = NORM.S.INV (1 – xác suất phá sản) * σ + μ (2.8)
Ví dụ: mức xếp hạng AAA sẽ có xác suất phá sản trong khoảng 0% - 4.54%. Ta áp dụng cơng thức trên để tính:
Có nghĩa là doanh nghiệp có tổng điểm nằm trong khoảng từ 78,2 – 100 sẽ được xếp loại AAA. Áp dụng tương tự cho các mức cịn lại, ta thu được thang đo hồn chỉnh như sau: Bảng 2.12: Thang đo xếp hạng STT Hạng Điểm Xác suất phá sản (%) 1 AAA 78.2 – 100 0 - 4.55 2 AA+ 72.3 -78.2 4.55 - 9.10 3 AA 68.3 - 72.3 9.10 - 13.65 4 AA- 65.2 -68.3 13.65 - 18.20 5 A+ 62.5 -65.2 18.20 - 22.75 6 A 60.1 -62.5 22.75 - 27.30 7 A- 57.9-60.1 27.30 - 31.85 8 BBB+ 55.8 -57.9 31.85 - 36.40 9 BBB 53.8 - 55.8 36.40 - 40.95 10 BBB- 51.9 - 53.8 40.95 - 45.50 11 BB+ 50.0 - 51.9 45.50 - 50.05 12 BB 48.1 -50.0 50.05 - 54.60 13 BB- 46.1 -48.1 54.60 - 59.15 14 B+ 44.1 - 46.1 59.15 - 63.70 15 B 42.1 - 44.1 63.70 - 68.25 16 B- 39.9 - 42.1 68.25 - 72.80 17 CCC+ 37.5 - 39.9 72.80 - 77.35 18 CCC 34.8 - 37.5 77.35 - 81.90 19 CCC- 31.6 -34.8 81.90 - 86.45 20 CC 27.6 - 31.6 86.45 - 91.00 21 C 21.6 - 27.6 91.00 - 95.55 22 D 0 - 21.6 95.55 - 100.00
Tình trạng của doanh nghiệp tương ứng với các mức xếp hạng được diễn giải chi tiết ở bảng B2, phụ lục B.
Kết luận chương 2:
Dựa trên cơ sở lý thuyết về xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp được hệ thống hóa và cơ sở lý luận về logic mờ đã trình bày ở chương 1, cùng với kinh nghiệm xếp hạng của một số tổ chức trong chương 2, tác giả đã nghiên cứu và đề xuất:
- Bộ chỉ tiêu xếp hạng và trọng số tương ứng.
- Phương pháp xếp hạng bằng logic mờ với các bước tiến hành cụ thể cùng sự hỗ trợ của phần mềm mô phỏng Arena và Excel.
- Thang đo xếp hạng với 22 mức tương ứng với các xác suất phá sản nằm trong khoảng (0; 1).
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LOGIC MỜ ĐỂ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
3.1 Kết quả xếp hạng
3.1.1 Hàm thành viên của các chỉ tiêu xếp hạng
Sau khi áp dụng phương pháp xếp hạng được trình bày ở mục (2.2.4) cho các mẫu là 650 doanh nghiệp niêm yết trên 2 sàn Hose và HNX, ta thu được 26 hàm thành viên của các chỉ tiêu xếp hạng là những phân bố với thông số cụ thể đại diện cho mỗi chỉ tiêu tài chính. Các chỉ tiêu khác nhau có phân bố khác nhau, được trình bày cụ thể trong bảng (3.1) dưới đây:
Bảng 3.1: Hàm thành viên của các chỉ tiêu xếp hạng
STT Chỉ tiêu Hàm thành viên Tính chất
I Nhóm chỉ tiêu thanh khoản
1 Khả năng thanh toán hiện tại LOGN(1.92, 1.42) Tính tối ưu 2 Khả năng thanh tốn nhanh LOGN(1.19, 1.09) Tính tối ưu 3 khả năng thanh tốn tức thì WEIB(0.681, 0.851) Tính tối ưu
II Nhóm chỉ tiêu hoạt động
4 Vòng quay hàng tồn kho BETA(0.193, 2.68) Càng lớn càng tốt 5 Vòng quay khoản phải thu LOGN(12.8, 28.6) Càng lớn càng tốt 6 Vòng quay khoản phải trả BETA(0.187, 3.4) Càng nhỏ càng tốt 7 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định LOGN(10.10, 11.20) Càng lớn càng tốt 8 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản WEIB(1.07, 1.17) Càng lớn càng tốt 9 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần GAMM(2.85, 1.01) Càng lớn càng tốt
III Nhóm chỉ tiêu cấu trúc vốn và khả năng trả nợ
10 Tỷ số nợ trên tổng tài sản BETA(1.99, 1.74) Tính tối ưu 11 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần GAMM(97.4, 1.29) Tính tối ưu 12 Nợ ngắn hạn trên tổng nợ BETA(1.46, 0.32) Tính tối ưu 13 Tỷ suất đầu tư TSCĐ GAMM(16.6, 1.71) Tính tối ưu
14 Tỷ số tự tài trợ TSCĐ GAMM(382, 0.861) Tính tối ưu
15 Khả năng thanh tốn lãi vay LOGN(0.667, 0.911) Càng lớn càng tốt
IV Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lợi
16 Lợi nhuận gộp trên doanh thu GAMM(3.69, 19.5) Càng lớn càng tốt 17 Lợi nhuận ròng trên doanh thu
(ROS) NORM(3.95, 18.5)
Càng lớn càng tốt
18 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
trên doanh thu NORM(9.85, 17.5)
Càng lớn càng tốt
19 Suất sinh lời của tài sản (ROA) NORM(4.3, 7.91) Càng lớn càng tốt 20 Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu
(ROE) NORM(7.38, 16.1)
Càng lớn càng tốt
21 Thu nhập trên một cổ phần (EPS). NORM(1.63e+003, 3.14e+003)
Càng lớn càng tốt
V Nhóm chỉ tiêu tăng trưởng
22 Tăng trưởng doanh thu thuần NORM(-2.27, 35.2) Càng lớn càng tốt 23 Tăng trưởng tổng tài sản GAMM(5.55, 12.9) Càng lớn càng tốt 24 Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế NORM(-53.6, 429) Càng lớn càng tốt
VI Nhóm chỉ tiêu giá trị thị trường của doanh nghiệp
25 P/E GAMM(6.68, 6.95) Càng lớn càng tốt
26 P/B LOGN(0.689, 0.438) Càng lớn càng tốt
Nguồn: theo tính tốn của nghiên cứu
Hàm thành viên của các chỉ tiêu trên đa phần theo phân bố Normal hoặc phân bố Lognormal, có dạng hình chng tức là số đơng sẽ tập trung ở khoảng giữa, xoay quanh giá trị trung bình. Ví dụ như đối với chỉ tiêu suất sinh lời của tài sản, thì các doanh nghiệp có ROA xoay quanh giá trị 4.3, có một số cơng ty “tốt hơn” sẽ vượt xa khỏi mức này là nằm bên phải của phân bố, và ngược lại có những doanh nghiệp “xấu hơn” sẽ được phân bổ bên mép trái của hình chng. Tuy nhiên, mặc dù đám đông tập trung ở khu vực giữa nhưng có độ lệch tương đối lớn là 7.91, điều này chứng tỏ có sự phân hóa khá lớn giữa các doanh nghiệp khi chấm điểm chỉ tiêu này.
Sau bước mờ hóa và dựa vào quy tắc mờ ta tiến hành giải mờ như trong mục (2.2.4.4) để xác định điểm của các doanh nghiệp ứng với từng chỉ tiêu và tiến hành tính tổng điểm theo mục (2.2.4.5), sẽ thu được kết quả như sau:
Hình 3.1: Phân bố điểm của các doanh nghiệp được xếp hạng
Điểm của các doanh nghiệp tuân theo phân bố Normal: NORM(50.8, 7.83) với phương sai là 0.0015 và được kiểm định bằng phương pháp Chi square test, đã khẳng định phân bố phù hợp dữ liệu với độ tin cậy 99%, kết quả được trình bày trong hình (3.2) dưới đây đã khẳng định giả thiết (iii) là đúng. Nhìn vào đồ thị (3.1) ta thấy rằng mật độ phân bố của điểm số tương đối đồng đều và xoay quanh giá trị 50.8 với độ lệch khơng q cao là 7.83.
Hình 3.2: Kết quả kiểm định Chi square của phân bố điểm
3.1.2 Kết quả xếp hạng toàn thị trường
Ứng dụng kỹ thuật logic mờ xếp hạng cho 650 doanh nghiệp niêm yết trên 2 sàn HoSe và HNX với thang đo được đề xuất như trong bảng (2.3), thu được kết quả như sau:
Bảng 3.2: Kết quả xếp hạng toàn thị trường STT Hạng Số lượng Tỷ trọng (%) STT Hạng Số lượng Tỷ trọng (%) 1 AAA 0 0.0% 2 AA+ 1 0.2% 3 AA 1 0.2% 4 AA- 4 0.6% 5 A+ 15 2.3% 6 A 33 5.1% 7 A- 43 6.6% 8 BBB+ 68 10.5% 9 BBB 69 10.6% 10 BBB- 54 8.3% 11 BB+ 74 11.4% 12 BB 62 9.5% 13 BB- 51 7.8% 14 B+ 43 6.6% 15 B 36 5.5% 16 B- 34 5.2% 17 CCC+ 22 3.4% 18 CCC 19 2.9% 19 CCC- 14 2.2% 20 CC 6 0.9% 21 C 1 0.2% 22 D 0 0.0% Tổng 650 100%
Nguồn: theo tính tốn và thống kê của nghiên cứu
Hạng của các doanh nghiệp có dạng phân bố Normal được thể hiện trong hình (3.3) bên dưới, trong đó số đơng doanh nghiệp được xếp hạng từ B- đến A chiếm 87.2% toàn thị trường, tập trung ở khoảng giữa của hình chng và số lượng cơng ty nằm
ở mép trái, có hạng từ A+ đến AAA, chiếm 3.2%, cịn lại là các doanh nghiệp được xếp từ D đến CCC+ có tỷ trọng là 9.5%. Kết quả xếp hạng này phù hợp với bối cảnh trong năm 2012 các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn do kinh tế-xã hội trong nước tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa được giải quyết. Suy thoái trong khu vực đồng euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nước thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Hoạt động sản xuất và thương mại toàn cầu bị tác động mạnh. Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước. Thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm. Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể.
Tuy nhiên, để có thể đánh giá một cách khách quan và sâu hơn về tính hợp lý của kết quả xếp hạng theo phương pháp logic mờ, nghiên cứu này đã tiến hành thống kê kết quả XHTN doanh nghiệp theo ngành, và hai ngành tiêu biểu được chọn để phân tích là “Thực phẩm - Đồ uống - Thuốc lá”, ngành có nhiều triển vọng nhất trên thị trường, và “Bất động sản”, là lĩnh vực gặp nhiều khó khăn nhất trong những năm gần đây. Kết quả phân tích được trình bày trong mục (3.1.3) và (3.1.4) dưới đây
3.1.3 Kết quả xếp hạng của doanh nghiệp ngành thực phẩm–đồ uống–thuốc lá
Theo Tổ chức giám sát kinh doanh quốc tế (BMI), Việt Nam là thị trường năng động với tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu của người tiêu dùng đạt 8% (giai đoạn 2011 - 2020), mức tiêu thụ cao nhất ASEAN. Theo ước tính của BMI, ngành thực phẩm và đồ uống của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kép, đạt 9,43%. Trong đó, doanh thu ngành thực phẩm đóng hộp là 5,17%, bánh kẹo là 4,65%, đồ uống có gas tăng 6,9%. Song song với sự tăng trưởng của ngành, mức tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu người của Việt Nam cũng tăng 4,3%/năm, đạt khoảng 5,8 triệu đồng/năm (316 USD/năm). Với sự gia tăng đáng kể nhu cầu tiêu dùng thực phẩm và đồ uống đã đưa ngành thực phẩm và đồ uống trở thành ngành có tiềm năng lớn, đặc biệt là tại các thành phố và thị trấn, nơi có mức sống ngày càng được cải thiện.
Nhưng mặt khác, mặc dù được đánh giá là ngành có nhiều triển vọng trên thị trường nhưng ngành thực phẩm – đồ uống cũng chịu ảnh hưởng từ những điều kiện bất lợi của nền kinh tế trong năm 2012 nên kết quả xếp hạng của 51 doanh nghiệp thuộc
0 1 1 4 15 33 43 68 69 54 74 62 51 43 36 34 22 19 14 6 1 0 0 10 20 30 40 50 60 70
80 Biểu đồ phân bố xếp hạng năm 2012
ngành này chủ yếu tập trung ở mức xếp loại từ BB đến A+, chiếm tỷ trọng 90.2% toàn ngành, mức cao nhất là AA+ duy nhất có một doanh nghiệp đạt được (chiếm 2%) nhưng mức thấp nhất cũng chỉ dừng ở B ( 3.9%) và khơng có mã chứng khốn nào nằm trong vùng nguy hiểm (từ CCC+ trở xuống). Điều đó cho thấy kết quả xếp hạng phù hợp với tình trạng của ngành thực phẩm - đồ uống – thuốc lá ở năm 2012, trước những khó khăn chung thì các doanh nghiệp này vẫn hoạt động hiệu quả, ổn định và có triển vọng tốt.
Hình 3.4: Phân bố xếp hạng của doanh nghiệp ngành thực phẩm-đồ uống-thuốc lá
3.1.4 Kết quả xếp hạng của doanh nghiệp ngành bất động sản
Năm 2012 là một năm có nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong ngành bất động sản, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính hạn chế, phải vay vốn từ ngân hàng hoặc dựa vào nguồn vốn huy động từ khách hàng để triển khai dự án, khi thị trường trầm lắng sẽ bị thua lỗ, khơng có khả năng trả nợ ngân hàng. Thị trường bất động sản đóng băng khơng chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản mà còn ảnh hưởng dây chuyền đến hoạt động của các doanh nghiệp ngành xây dựng (xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng, tư vấn xây dựng,...).
0 1 0 0 5 5 6 10 5 3 7 5 2 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 2 4 6 8 10
12 Biểu đồ phân bố xếp hạng ngành Thực phẩm - Đồ uống -
Theo thống kê chính thức của Bộ Xây dựng, đã có 17.000 doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh bất động sản bị thua lỗ, tổng số các doanh nghiệp phải dừng hoạt động hoặc giải thể lên đến 2.637 doanh nghiệp, trong đó có 527 doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. So với năm 2011, tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh bất động sản dừng hoạt động, giải thể tăng 24,1%.
Bức tranh ảm đạm nêu trên được phản ánh qua kết quả xếp hạng của nghiên cứu này một cách hợp lý như hình (3.5) dưới đây: Trong 60 mã chứng khốn được khảo sát của ngành thì đám đơng tập trung chủ yếu ở khu vực từ CC đến BB, chiếm 88.3% toàn ngành, các doanh nghiệp được xếp từ BB+ đến A- chỉ có tỷ trọng 10% và mức xếp hạng thấp nhất là C (1.7%). Nhìn vào kết quả này ta có thể thấy tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu đầu tư vào ngành bất động sản ở giai đoạn này khi mà số lượng doanh nghiệp trong ngành có nguy cơ phá sản rất cao (từ BB trở xuống chiếm 90%)
Hình 3.5: Phân bố xếp hạng của doanh nghiệp ngành bất động sản
So với các phương pháp XHTN doanh nghiệp được trình bày ở mục (1.5) thì điểm khác biệt và cũng là ưu điểm của phương pháp xếp hạng bằng kỹ thuật logic mờ trong nghiên cứu này là:
0 0 0 0 0 0 1 1 2 0 2 8 4 8 8 10 6 4 2 3 1 0 0 2 4 6 8 10 12