Hạn chế và hướng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động dai dẵng của thời điểm thị trường lên cấu trúc vốn bằng chứng ở việt nam (Trang 76 - 79)

Chương 5 : KẾT LUẬN

5.2. Hạn chế và hướng nghiên cứu

Mặc dù bài nghiên cứu đã tìm ra tác động của thời điểm thị trường và sự dai dẳng của thời điểm thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam nhưng bài nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế.

Thứ nhất, mẫu dữ liệu trong bài nghiên cứu còn quá hạn chế, chỉ gồm 188

cơng ty phi tài chính niêm yết trên hai sàn chứng khoán Việt Nam là sàn HOSE và HNX nên chưa phản ánh được đúng và đầy đủ cho cả thị trường Việt Nam.

Thứ hai, do hạn chế về mặt dữ liệu nên tác giả mới xem xét tác động của thời

điểm thị trường lên cấu trúc vốn đến thời điểm năm thứ 5 sau IPO nên chưa tìm ra được tác động này kéo dài trong bao nhiêu năm sau IPO thì có sự đổi chiều và tác động này dần đảo ngược.

Thứ ba, trong mẫu nghiên cứu có các doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu nhà nước nên hình thức sở hữu góp phần tác động đến những thay đổi của cấu trúc vốn.

Thứ tư, biến độ nóng thị trường HOT được xác định dựa trên nghiên cứu của

Jean Helwege và Nellie Liang (2004) có một số hạn chế khi dựa vào số

lượng IPO hàng tháng để xác định thị trường nóng lạnh vì số lượng IPO cịn bị tác động của nhiều yếu tố khác như: tình hình kinh tế vĩ mơ, tình hình kinh doanh, ….

Từ những hạn chế nêu trên, tác giả đưa ra hướng nghiên cứu cho đề tài trong tương lai là mở rộng mẫu nghiên cứu đồng thời đưa thêm biến giả sở hữu nhà nước vào mơ hình để kiểm tra xem kết quả thay đổi như thế nào. Và xem xét trên chuỗi thời gian dài hơn, để kiểm tra tác động của thời điểm thị trường kéo dài trong bao nhiêu năm sau IPO thì biến mất. Cũng như, việc xem xét

tính biến độ nóng thị trường HOT dựa trên nghiên cứu của Roger G.Ibbotson và Jeffrey F.Jaffe (1975) dựa trên trung bình phần dư của tháng đầu tiên phát

hành để xem kết quả nghiên cứu khác so với việc xác định biến độ nóng thị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Anh:

1. Alti, A., 2006. “How persistent is the impact of market timing on

capital structure?” Journal of Finance 61, 1681-1710.

2. Baker, Malcolm, and Jeffrey Wurgler, 2002, “Market timing and

capital structure”, Journal of Finance 57, 1–32.

3. De Bie, T., De Haan, L., 2007. “Market timing and capital structure:

Evidence for Dutch firms”. De Economist 155, 183-206.

4. Doukas, J.A., Guo, J.M., Zhou, B., 2011. “'Hot' debt markets and

capital structure”. European Financial Management 17, 46-99.

5. Helwege, Jean, and Nellie Liang, 2004, “Initial public offerings in hot

and cold markets”, Journal of Financial and Quantitative Analysis 39, 541– 569.

6. Ibbotson, R., and J. Jaffe. "Hot Issue Markets." Journal of Finance, 30

(1975), 1027-1042.

7. Kayhan, A., Titman, S., 2007. “Firms’ histories and their capital

structures”. Journal of Financial Economics 83, 1–32.

8. Khemaies Bougatef, Chichti, J., 2010. “Equity market timing and

capital structure: Evidence from Tunisia and France”. International Journal of

Business and Management 5, 167-177.

9. Mendes, E., Kayo, E., Basso, L.C., 2005. “Capital Structure and

Windows of Opportunities:Tests in the Brazilian Market”. Working Paper,

Mackenzie Presbiterian University, Brazil.

10. Nguyen, D.K., Boubaker, A., 2009. “Does financing behavior of

structure?” Economics Bulletin 29, 169-181.

11. Xu, Z., 2009. “The impact of market timing on Canadian and U.S.

firms' capital structure”. Working Papers 09-1, Bank of Canada.

Các website: 1. http://s.cafef.vn/du-lieu-doanh-nghiep.chn#data 2. http://www.cophieu68.vn/ 3. http://ezsearch.fpts.com.vn/Services/EzDataMkt/ 4. http://hnx.vn 5. http://www.hsx.vn/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động dai dẵng của thời điểm thị trường lên cấu trúc vốn bằng chứng ở việt nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)