ĐTV: triệu đồng
STT Chỉ tiêu của VietABank 2009 2010 2011 2012 Quý III/2013
1 Tiền gửi và cho vay các
TCTD 615.131 2.223.690 2.062.066 1.995.002 1.000.824
2 Tiền gửi và vay từ các TCTD 533.285 6.190.239 5.324.557 1.889.016 4.433.758 3 Chỉ số trạng thái ròng đối với
các TCTD 1,15 0,36 0,39 1,06 0,23
Trong năm 2012, NHNN đã ban hành Thông tƣ số 21/2012/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay, đi vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài nhằm lập lại trật tự và lành mạnh hóa thị trƣờng liên ngân hàng. Kể từ thời điểm thơng tƣ trên có hiệu lực vào ngày 1/9/2012, giao dịch trên thị trƣờng liên ngân hàng kém sôi động hơn, trƣớc một số nội dung khá chặt chẽ nhƣ hình thức tiền gửi đƣợc chuyển thành tiền vay, TCTD bị hạn chế đi vay nếu có khoản nợ quá hạn từ 10 ngày trở lên hay yêu cầu trích lập dự phòng rủi ro đối với các giao dịch. Thêm vào đó, ngân hàng cho vay phải trích lập dự phịng tín dụng cho các khoản cho vay liên ngân hàng của họ và điều này góp phần làm giảm tính hấp dẫn của việc cho các TCTD khác vay. Năm 2013 chỉ số trạng thái ròng của VietABank vẫn rất thấp 0,23, số tiền đi vay các TCTD tăng, chứng tỏ VietABank phụ thuộc vốn các TCTD khác; số tiền đi vay các TCTD khác tăng so với năm 2012 cũng chứng tỏ VietABank vẫn đáp ứng đủ điều kiện đi vay các TCTD khác theo Thông tƣ số 21/2012/TT-NHNN. Bảng 2.11: Bảng tính chỉ số H5 của một số NHTM năm 2011 - 2012 STT Tên Ngân hàng Hệ số H5 STT Tên Ngân hàng Hệ số H5 2011 2012 2011 2012
1 Eximbank 0,9 0,99 12 Phƣơng Đông 0,47 0,42
2 ACB 2,34 1,6 13 Đại Á 0,95 0,93
3 Sacombank 0,75 1,6 14 Xăng Dầu 0,42 0,7
4 Techcombank 0,9 0,8 15
Bƣu Điện Liên
Việt 0,97 0,95
5 DongAbank 0,73 0,45 16 Agribank 1,88 1,29
6 MBbank 1,56 1,4 17 BIDV 1,37 1,61
7 Vietcombank 2,19 1,93 18 Nam Á 0,69 1,37
8 Vietinbank 0,88 0,6 19 Đông Nam Á 0,89 1,19
9 VietAbank 0,39 1,06 20 Phƣơng Nam 0,65 0,14
10 Vietbank 0,61 0,48 21 Quốc Tế 1 0,66
11 An Bình 0,84 1,55 22
Phát triển Nhà
ĐBSCL 0,73 0,37
Trung bình 1,01 1,00
Nguồn: Báo cáo tài chính các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam và kết quả tính tốn của học viên
Qua bảng thống kê chỉ số trạng thái ròng (bảng 2.11) của các NHTM Việt Nam, chỉ số H5 trung bình khoảng 1. Điều này có nghĩa các ngân hàng gửi và mƣợn lẫn nhau, làm tăng Bảng cân đối kế toán của mình mà khơng thực sự tạo ra sản phẩm dịch vụ nào, chỉ có một số ít NHTM có vốn lớn nhƣ Vietcombank, Agribank thì số tiền gửi cho vay các TCTD khác lớn hơn nhiều so với tiền gửi và vay các TCTD khác.
g) Một số chỉ số khác
Các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của VietABank đƣợc tính tốn theo các quy định hiện hành của NHNN:
Bảng 2.12: Các tỷ lệ an toàn của VietABank từ năm 2009 – 2012
Tỷ lệ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Quý III/2013 Quy định của NHNN
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
18,4% 20,4% 17,7% 16,8% Tối thiểu bằng 9% Tỷ lệ khả năng chi trả ngày
hôm sau 23,5% 23,1% 21,1% 32,6%
Tối thiểu bằng 15%
Tỷ lệ khả năng chi trả trong
vòng 7 ngày 125,6% 122,2% 109,4% 130%
Tối thiểu bằng 1
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn/ Dƣ
nợ cho vay trung và dài hạn 15,1% 15,4% 19,7% 23,7%
Tối đa bằng 30%
Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của VietABank và kết quả tính tốn của học viên.
Tỷ lệ khả năng chi trả của các TCTD phải tuân thủ theo các quy định Thông tƣ số 13/TT-NHNN ngày 20/05/2010, Thông tƣ số 19/TT-NHNN ngày 27/09/2010, Thông tƣ số 22/TT-NHNN ngày 30/08/2011. Từ bảng 2.12 cho thấy tỷ lệ khả năng chi trả của VietABank đáp ứng tỷ lệ khả năng chi trả theo các quy định của NHNN, VietABank ln đủ tài sản Có để đáp ứng đƣợc các Tài sản Nợ.
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn/ Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn của VietABank tăng qua các năm cho thấy VietABank tăng sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tuy nhiên vẫn thấp hơn tỷ lệ quy định tối đa là 30% theo Thông tƣ số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009 của NHNN, cho thấy ngân hàng vẫn chƣa bị đặt trong tình trạng nguy hiểm về khả năng thanh khoản.
Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ xấu của VietABank từ năm 2009 – 2013 Chỉ số Năm Chỉ số Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Quý III/2013 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ 1,35% 2,52% 2,56% 4,65% 6% Tỷ lệ nợ xấu trung bình ngành ngân hàng 2.2% 2,6% 3,4% 4,08% 4,6%
Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của VietABank và kết quả tính tốn của học viên.
Từ năm 2009 đến nay, tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng tăng nhanh trong khi đó tốc độ tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng suy giảm. Nguyên nhân do các khoản cấp tín dụng tại VietABank chủ yếu đảm bảo bằng bất động sản, thị trƣờng bất động sản suy giảm, các khoản vay này quá hạn rất khó xử lý tài sản đảm bảo. Đồng thời chƣa có cơ chế phù hợp để xử lý tài sản thế chấp tại ngân hàng, khiến cho công tác xử lý nợ xấu gặp nhiều trở ngại.
Tỷ lệ nợ xấu lớn cũng ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của các TCTD. Nhìn vào bảng 2.13 ta thấy tỷ lệ nợ xấu của VietABank trong giai đoạn 2009 – 2011 thấp hơn trung bình ngành. Năm 2012, 2013 tỷ lệ nợ xấu cao, đặc biệt năm 2013 tỷ lệ nợ xấu của VietABank là 6% cao hơn tỷ lệ nợ xấu trung bình ngành và lớn hơn tỷ lệ an toàn cho phép của tỷ lệ quốc tế. Nợ xấu làm ách tắt dòng chu chuyển vốn trong nền kinh tế, ảnh hƣởng đến tính an tồn hiệu quả và tính thanh khoản của ngân hàng.
2.2.3.2 Quản trị thanh khoản theo phƣơng pháp thang đáo hạn
Việc phân tích tài sản có và tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế sẽ cho thấy trạng thái thanh khoản ròng trong từng khoảng thời gian. Nếu kỳ đáo hạn của các tài sản Có và tài sản Nợ có sự chênh lệch thì nguy cơ ngân hàng gặp rủi ro thanh khoản là điều khơng thể tránh đƣợc. Bảng phân tích tài sản Có và tài sản Nợ theo kỳ đáo hạn thực tế tại thời điểm lập báo cáo sẽ giúp các nhà quản lý dự đoán khái quát cung cầu thanh khoản trong từng giai đoạn. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tình trạng thâm hụt hay thặng dƣ thanh khoản là điều không thể tránh khỏi, việc lập báo cáo này sẽ giúp đánh giá đƣợc mức độ rủi ro thanh khoản thông qua xác định mức độ thừa và thiếu thanh khoản trong từng mốc thời gian.
Bảng 2.14: Khe hở thanh khoản của VietABank tại thời điểm 31/12/2012 ĐVT: tỷ đồng ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Quá hạn Đến 1 tháng Từ 1 đến 3 tháng Từ 3 đến 12 tháng Từ 1 đến 5 năm Trên 5 năm Cộng TÀI SẢN CÓ 1.578 11.445 1.143 4.020 5.910 1.304 25.400
Tiền và tƣơng đƣơng tiền 1.036 1.036
Tiền gửi tại NHNN 340 340
Tiền gửi và cho vay tại TCTD khác 478 717 800 1.995
Chứng khoán kinh doanh 365 365
Trái phiếu chính phủ -
Cho vay 900 3.297 903 2.485 4.423 882 12.890
Góp vốn mua cổ phần 200 19 240 735 1.487 104 2.785
Tài sản cố định 318 318
Các khoản phải thu khác 5.671 5.671
TÀI SẢN NỢ - 13.105 5.052 3.038 343 - 21.538
Tiền vay NHNN 821 821
Tiền vay TCTD 411 524 954 1.889
Tiền gửi của cá nhân và TCKT 9.418 4.037 1.306 237 14.998
Vốn tài trợ ủy thác đầu tƣ 106 106
Các khoản nợ khác 301 491 778 1.570
Vốn chủ sở 2.154 2.154
Khe nở thanh khoản 1.578 (1.660) (3.909) 982 5.567 1.304 3.862 Khe hở thanh khoản lũy kế 1.578 (82) (3.991) (3.009) 2.558 3.862
Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của VietABank và kết quả tính tốn của học viên.
Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy:
Về cơ cấu tài sản và nợ quá hạn: các khoản nợ quá hạn của NH đều xuất phát từ hoạt động cho vay khách hàng, đây là những khoản cho vay khách hàng đến hạn nhƣng chƣa thu đƣợc. So với tổng dƣ nợ cho vay năm 2012 thì khoản nợ quá hạn này chiếm 7%, cho thấy VietABank phải đối mặt lớn với RRTK.
Về cơ cấu tài sản và nợ trong hạn: đối với kỳ hạn 1 tháng, trạng thái thanh khoản là âm cho thấy tình trạng căng thẳng thanh khoản của ngân hàng vào thời điểm cuối năm và bƣớc sang tháng 1 đầu năm tiếp theo. Sang kỳ hạn từ 1-3 tháng tình trạng này thâm hụt xảy ra ở ngân hàng. Đối với các kỳ hạn còn lại, từ 3-12 tháng, từ 1-5 năm và trên 5 năm, trạng thái thặng dƣ thanh khoản xuất hiện, có
nghĩa là tài sản Có của ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu thanh tốn tài sản Nợ đến hạn.
2.3 Đánh giá thực trạng quản trị RRTK tại VietABank 2.3.1 Ƣu điểm
VietABank đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác quản trị RRTK: ln có các chính sách, quy định kịp thời để điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với tình hình thanh khoản tại từng thời điểm tại VietABank; luôn đảm bảo tuân thủ các quy định của NHNN về thanh khoản ngân hàng.
Công tác quản trị rủi ro thanh khoản đƣợc quản lý và giám sát bởi toàn hệ thống ngân hàng là: Ủy ban quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có (ALCO), Khối Giám sát và Quản trị rủi ro, Phòng Nguồn vốn, các Khối liên quan (Khối KHDN, KHCN), các đơn vị kinh doanh là Sở giao dịch, Chi nhánh, đơn vị trực thuộc. Các thành viên Hội đồng quản trị VietABank cũng là các cán bộ quản lý cấp cao trong ban điều hành, do đó cơng tác quản trị thanh khoản ln đƣợc giám sát và chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời trong mọi tình huống.
Ngân hàng đã lập kế hoạch tổng thể về quản lý rủi ro thanh khoản và đã xây dựng đƣợc các phƣơng án xử lý trong trƣờng hợp thiếu hụt tạm thời khả năng chi trả cũng nhƣ trong trƣờng hợp khủng hoảng về thanh khoản theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc theo Thông tƣ số 13/TT-NHNN ngày 20/05/2010. Nếu có rủi ro thanh khoản xảy ra thì ngân hàng có cơ sở để thực hiện theo những kế hoạch đã đề ra mà khơng rơi vào tình trạng lúng túng bị động khi đối phó.
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân
Về chiến lƣợc quản trị rủi ro thanh khoản:
+ VietABank vẫn chƣa đƣa ra đƣợc chiến lƣợc quản trị rủi ro thanh khoản cụ thể trong công tác quản trị rủi ro thanh khoản của mình mà chỉ quy định về mục tiêu về quản lý thanh khoản và các kỹ thuật nghiệp vụ đƣợc sử dụng nhằm đảm bảo mục tiêu tuân thủ các quy
định đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD do NHNN ban hành.
+ Về chiến lƣợc xử lý trong tình trạng thanh khoản bình thƣờng và tình trạng khủng hoảng thanh khoản, VietABank chƣa đƣa ra đƣợc các cấp độ thể hiện nhƣ thế nào là khủng hoảng thanh khoản, các mức độ nghiêm trọng để áp dụng chiến lƣợc nào.
Về cơng nghệ, VietABank cịn chƣa theo kịp các nƣớc tiên tiến nên chƣa đƣa ra đƣợc phần mềm hỗ trợ quản trị rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Phần mềm Corebanking hiện tại của VietABank chỉ đƣợc sử dụng cho các giao dịch kinh doanh, trong khi Bộ phận quản lý rủi ro thanh khoản hiện vẫn dựa trên các bảng tính Excel nhằm lập các báo cáo về trạng thái thanh khoản và các chỉ số bảo đảm thanh khoản.
Những hạn chế thơng qua phân tích các chỉ tiêu và chỉ số thanh khoản: + Quy mô vốn điều lệ của VietABank nhỏ, khả năng tài chính cịn yếu + Ngân hàng chƣa chú trọng đến việc nắm giữ các giấy tờ có giá thể
hiện qua chỉ số chứng khoán thanh khoản rất thấp trong khi đó các giấy tờ có giá có thể đƣợc giao dịch trên thị trƣờng mở để đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng tức thời.
+ Tỷ lệ tín dụng/tiền gửi khách hàng rất cao cho thấy ngân hàng chƣa cân đối giữa tăng trƣởng tín dụng và huy động một cách hợp lý và đã sử dụng gần hết nguồn tiền huy động từ khách hàng để cho vay, điều này đe dọa đến khả năng thanh khoản của ngân hàng.
+ Tỷ lệ nợ xấu của VietABank trong năm 2012, 2013 tƣơng đối cao cho thấy VietABank đã chú trọng đến việc đẩy mạnh dƣ nợ để đạt lợi nhuận cao nên công tác thẩm định các khoản vay đầu tƣ bất động sản và quản lý các khoản vay chƣa thật sự nghiêm ngặt. Điều này dẫn đến rủi ro tín dụng tăng và ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tính thanh khoản của VietABank trong năm 2012, 2013.
+ Cơ cấu, tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản đã đƣợc xây dựng, nhƣng việc vận hành chƣa hiệu quả, vai trò của ALCO còn mờ nhạt.
+ Hiện tại, bộ phận quản lý rủi ro thị trƣờng trực thuộc Phịng Quản lý rủi ro, do đó khối lƣợng cơng việc Phịng quản lý rủi ro đảm nhiệm rất lớn, vừa quản lý rủi ro thanh khoản và vừa quản lý rủi ro thị trƣờng đồng thời cán bộ nhân viên phòng Quản lý rủi ro đƣợc chuyển từ các phòng ban khác sang nhƣ phịng Nguồn vốn, Ngoại tệ vàng. Do đó, cán bộ quản lý rủi ro thị trƣờng chƣa thật sự đào sâu chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực này dẫn đến chƣa đạt hiệu quả cao khi kết hợp với hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản.
+ Công tác quản lý rủi ro thanh khoản đƣợc thực hiện bởi tất cả các đơn vị trong hệ thống nhƣng vẫn chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các chi nhánh và Ban điều hành thanh khoản. Mơ hình quản lý RRTK phân tán: các Chi nhánh/Sở giao dịch tự cân đối nguồn vốn, khi thừa hoặc thiếu thanh khoản mới yêu cầu điều chuyển vốn từ Hội sở.
Về cơ chế giám sát và thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản: chƣa có quy định, văn bản pháp lý nào hƣớng dẫn việc thực hiện thanh tra giám sát rủi ro thanh khoản tại VietABank
Về công tác dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô: Hiện tại, công tác dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mơ do Ủy ban quản lý tài sản Có – tài sản Nợ phụ trách nhƣng hiệu quả chƣa cao. Vào thời điểm cuối năm 2008-2011 NHNN đƣa ra những quyết định thay đổi chính sách tiền tệ thì VietABank đã gặp khó khăn do thiếu tiền đồng và đã tham gia cuộc đua tăng lãi suất với các NHTM khác để tăng huy động vốn. Nếu nhƣ ngân hàng dự báo đƣợc sự khan hiếm tiền đồng do tình hình lạm phát gia tăng và tiên đoán đƣợc xu hƣớng điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt, mở rộng của NHNN trong giai đoạn vừa qua thì ngân hàng đã dùng nguồn tiền để lại dự trữ nhiều hơn và đã khơng gặp khó khăn về thanh khoản nhƣ vừa nêu.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Qua phân tích trên đã cho ta thấy thực trạng thanh khoản và tình hình quản trị thanh khoản tại VietABank. Dựa trên một số chỉ tiêu thanh khoản và tình hình thực hiện quy định, quy chế của nhà nƣớc về các tỷ lệ an toàn trong hoạt động ngân hàng và thực tế chấp hành quy định về dự trữ bắt buộc cho thấy VietABank quản lý thanh khoản tƣơng đối ổn. Tuy vậy vẫn còn nổi lên một số tồn tại nhƣ: về quy trình nghiệp vụ điều hành thanh khoản, phƣơng pháp tổ chức thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản, công tác dự báo các biến động kinh tế vĩ mô, về hệ thống công nghệ