trên tổng doanh thu của các NHTM Việt Nam
(Nguồn: Viện Chiến lược Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Số liệu trên biểu đ cho thấy, sau 5 năm doanh thu từ các sản phẩm phái sinh trên tổng doanh thu của các NHTM Việt Nam có mức tăng trưởng rất thấp, tỷ trọng năm 2009 chỉ tăng hơn 7% so với năm 2005. Trong khi đó, theo báo cáo của IMF, thị trường phái sinh quốc tế có sự tăng trưởng rất mạnh tính đầu năm 2009 đã tăng hơn 30% đạt quy mô khoảng 400 tỷ USD.
Bảng 2.8: Giá trị cơng cụ tài chính phái sinh của một số NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2009
Ngân hàng
Giá trị cơng cụ tài chính phái sinh (tỷ đồng) 2009 2008 VCB 0 0 Techcombank 29.9 46.5 BIDV 3.56 3.56 Eximbank 16.85 4.1 Vietinbank 86.6 220 Agribank 0.56 0 VP bank 2.12 0
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008, 2009 của các ngân hàng thương mại
Đến thời điểm hiện tại, các công cụ phái sinh vẫn chưa được doanh nghiệp và thị trường đón nhận như một cơng cụ khơng thể thiếu trong phịng ngừa rủi ro. Thị trường sản phẩm phái sinh tiền tệ đã ra đời và có một thời gian tương đối dài để hình thành và phát triển, nhưng sản phẩm giao sau để phịng ngừa rủi ro hàng hóa lại chưa được thực hiện. Đến năm 2002, Trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố H Chí Minh phối hợp với công ty Nuttrade.com LLC, công ty quản lý website chuyên cung cấp thông tin giao dịch hạt điều trên Internet đã khai trương sàn giao dịch kỳ hạn hạt điều. Sàn giao dịch này thực hiện giao dịch 3 lần/tuần vào các ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm, thời gian từ 16”30 đến 18 giờ. Phương thức giao dịch đặt lệnh bán điều nhân qua nhân viên giao dịch của Nuttrade.com, lệnh bán của người xuất khẩu điều của Việt
Nam sẽ được khớp với lệnh mua của người mua đặt lệnh tại Luân Đôn. Sau khi khớp lệnh sẽ chuyển sang giao dịch mua bán thông thường. Người bán khơng phải trả phí nhưng người mua ở nước ngồi phải trả phí giao dịch 0,5% cho Nuttade.com. Sở giao dịch kỳ hạn hạt điều hoạt động được 2 tháng và đóng c a, nguyên nhân là do các chủ thể tham gia chưa nắm được bản chất của giao dịch hợp đ ng kỳ hạn. Nhưng thực chất giao dịch này không phải là giao dịch kỳ hạn, mặc dù hợp đ ng giao sau có thơng qua sàn giao dịch bằng phương thức điện t nhưng một bên chỉ đặt lệnh bán và một bên chỉ đặt lệnh mua, hàng hóa khơng được tiêu chuẩn, khơng có tất tốn hợp đ ng.
Sau đó, năm 2004, ngân hàng nhà nước cấp phép cho ngân hành techcombank thực hiện các hợp đ ng giao sau hàng hóa. Hợp đ ng này hợp tác với công ty Đầu tư xuất nhập khẩu DắkLắk đã đem lại những hiệu quả thấy rõ trong việc kinh doanh cà phê. Thông qua trung gian môi giới là ngân hàng Techcombank, công ty đầu tư xuất nhập khẩu Dắk Lắk ngày càng mở rộng giao dịch tại thị trường giao sau London. Techcombank tiếp tục môi giới thành công cho các doanh nghiệp cà phê giao dịch giao sau với các sàn giao dịch cà phê thế giới. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam và Vietcombank tiếp tục được phép môi giới cho việc giao dịch các hợp đ ng giao sau hàng hóa trên các sàn giao dịch quốc tế như giao dịch cà phê Rubusta trên sàn LIFFE ( London Internatinal Financial Futures and Options Exchange) hay cà phê Arabica trên sàn của Mỹ, Tocom của Nhật Bản.
- Ngày 28/01/2010, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước ký văn bản cho phép Công ty CP giao dịch hàng hố Sài Gịn Thương Tín thành lập Sàn giao dịch điều nhân dịp lễ hội Quả điều vàng. Ngày 20/03/2010 nhân dịp lễ hội Quả điều vàng của tỉnh, Cơng ty CP giao dịch hàng hố Sài Gịn Thương Tín đã khai trương sàn giao dịch đây chỉ là giao dịch th nghiệm để Công ty CP giao dịch hàng hố Sài Gịn Thương Tín giới thiệu sàn giao dịch, đa số nhà đầu tư
tham dự chỉ để tham khảo. Sàn giao dịch hạt điều tại Bình Phước sau mấy phiên th nghiệm cũng đành dẹp bỏ vì các doanh nghiệp phải có hàng ký g i mới có thể khớp lệnh, nhưng ngu n cung điều phụ thuộc vào nhập khẩu nên chẳng doanh nghiệp chuẩn bị đủ hàng dự trữ.
2.8.Khảo sát doanh nghiệp và nông dân trồng điều về sở giao dịch và thị trƣờng giao sau hàng hóa nơng sản
Những phân tích trên dựa vào kết quả khảo sát thực tế nông hộ tr ng điều và doanh nghiệp điều đối với sàn giao dịch hàng hóa và thị trường giao sau nơng sản. Đề tài thực hiện 100 phiếu khảo sát, trong đó 30 phiếu thực hiện đối với doanh nghiệp điều và 70 phiếu khảo sát nông hộ tr ng điều, kết quả thu về 28 phiếu khảo sát đối doanh nghiệp và 63 phiếu đối với nông dân.
- Kết quả khảo sát tình hình xuất nhập khẩu điều thơ và điều nhân cho thấy: hiện nay 78,6% doanh nghiệp mua điều thơ trong nước và ngồi nước, mua điều trong nước 21,4%. Mặc dù nâng suất thu hoạch điều trong nước đáp ứng chưa đến 50% sản lượng điều cho chế biến, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng nhập khẩu điều thô. Thứ nhất, ngoại tệ thanh tốn nhập khẩu khơng đủ và trình độ giao dịch nhập khẩu cịn hạn chế, lúng túng. Thứ hai, doanh nghiệp chỉ cần mua trong nước đã đủ phục vụ cho chế biến đó là những doanh nghiệp nhỏ hoặc những doanh nghiệp thu mua điều thô bán lại cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, những doanh nghiệp này thường không nhập khẩu điều thô. Đa số doanh nghiệp trong ngành vừa mua trong nước, vừa nhập khẩu điều thô từ nước ngồi để đảm bảo nhu cầu sản xuất, vì khơng có phịng ngừa rủi ro nên ít có doanh nghiệp mua điều dự trữ trước, khi chưa có thơng tin thị trường đáng tin cậy.
- Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động về giá, việc lưu kho điều thô phục vụ cho chế biến cũng có nhiều rũi ro, tùy cơ sở thơng tin của từng doanh nghiệp họ sẽ đánh giá diễn biến giá cả thị trường để lưu kho số lượng phù hợp phục vụ cho sản xuất, chế biến. Doanh nghiệp nhập khẩu không chỉ phục vụ
cho chế biến, cịn có khả năng bán điều thơ ra nếu thị trường thay đổi ngược với đánh giá ban đầu làm cho giá giảm, sau đó họ có thể sẽ nhập khẩu lại để sản xuất. Sự biến động thường xuyên của giá điều và sự không cân đối giữa giá điều trong nước và ngoài nước, doanh nghiệp phải đánh giá diễn biến thị trường tùy từng thời điểm, vì đơi khi được mùa nhưng giá điều trong nước vẫn cao giá do tình hình cung điều của thế giới giảm; 10,7% doanh nghiệp được khảo sát mua dự trữ một phần để dự trữ vào mùa vụ; 10,7% doanh nghiệp được khảo sát cho rằng cần đến đâu mua đến đó, đây là những doanh nghiệp nhỏ vốn hoạt động rất thấp điều này cũng dễ thấy đối với ngành điều, khi giá điều thô giảm nhưng giá điều nhân vẫn không giảm do giá điều nhân chịu tác động chậm từ sự biến động giá điều thô, như khi điều này xảy ra doanh nghiệp ngành điều trong và ngồi nước sẽ mua điều thơ nhập vào và sẽ làm cho giá điều thô tăng lại khi giá điều nhân chưa kịp giảm.
Hình 2.6:Các biện pháp giảm tác động về giá của doanh nghiệp,nguồn:khảo sát của tác giả
3 3 22 0 5 10 15 20 25 Cần đến đâu mua đến đó Mua dự dữ một phần trong mùa vụ
Mua toàn bộ trong vụ thu hoạch phục vụ trong
năm
Tùy từng trường hợp, anh chị cho biết như thế
nào?
- Tầm quan trọng của rủi ro do biến động giá:
+ Đối với nông dân rủi ro về giá đầu ra là quan trọng nhất, 63,5% doanh nghiệp được khảo sát nhận thức tầm quan trọng của biến động giá, kết quả này cho thấy mặc dù trong nơng ngiệp có nhiều yếu tố tác động đến việc sản xuất, như: trường hợp thời tiết thuận lợi nâng suất cao nhưng giá sụt giảm khi
bán sản phẩm có khi khơng đủ bù đắp chi phí, hay chi phí vật tư đầu vào thấp nhưng giá không ổn định thì thu nhập của nơng hộ vẫn không đảm bảo. Trường hợp sâu bệnh gây mất mùa, nâng suất thấp giá điều cao thì tổng thu nhập vẫn khơng nhiều. Do đó, nơng hộ tr ng điều có mn vàn nổi lo, nguyên nhân cũng do sự biến động của giá. Nếu s dụng hợp đ ng giao sau có thể giúp nơng hộ bán trước sản phẩm của mình với mức giá ấn định trước như vậy họ sẽ biết được thu nhập của mình sau thu hoạch sẽ là bao nhiêu, giúp họ có thể an tâm tập trung cho phát triển sản suất. 23,8% người cho rằng rủi ro thiên tai, thời tiết là quan trọng, đây là rủi ro bất khả kháng, nhất là giai đoạn hiện nay sự biến đổi khí hậu, nhiều cơn mưa trái mùa có thể ảnh hưởng việc ra hoa, thụ phấn của cây và ảnh hưởng đến nâng suất thu hoạch. 7,9% chọn rủi ro giá phân bón, vật tư đầu vào tăng là quan trọng, vì sẽ làm tăng chi phí sản xuất và làm giảm lợi nhuận của nông hộ. 4,8% chọn rủi ro sâu bệnh làm cho mất mùa, đối với lãi suất tiền vay nông hộ chưa quan tâm lắm, khảo sát đối với nông hộ cây điều được xem là một trong những cây chủ lực, sự quan tâm của địa phương hỗ trợ ngu n vốn để phát triển sản xuất thường được thực hiện.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật những rủi ro về thiên tai, sâu bệnh ngày càng được hạn chế, trong khi sự biến động về giá ngày càng khó lường và bản thân giá điều là nguyên nhân hàng đầu khiến nông hộ bị thua lỗ, đặc biệt trong bối cảnh giá phân bón, thuốc trừ sâu tăng cao.