Nhu cầu tham gia sàn giao dịch đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thị trường giao sau hạt điều đề phòng ngừa rủi ro biến động giá cho ngành điều việt nam (Trang 99)

1 2 24 1 0 5 10 15 20 25 30 Khơng, vì sản lượng kinh doanh khơng đủ

lớn

Khơng, vì chưa từng thực hiện

Có thể tham gia thử Chắc chắn sẽ tham giá vì thấy được lợi ích từ

sàn giao dịch

Nguồn: tác giả khảo sát

+ Đối với nông dân, chọn tham gia th với 76,2% và 23,8% không tham gia. Nơng dân cần có bước làm quen thơng qua đại diện hay các kênh tuyên truyền về lợi ích, kiến thức, nhưng việc tìm hiểu một hình thức giao dịch mới, với các qui tắc, nội quy chuẩn mực phải cần có thời gian. Trên thế giới có nước đã thành cơng trong việc thu hút nông dân đến với sàn giao dịch với nhiều biện pháp và phương thức thích hợp, nhưng cũng có quốc gia đã nổ lực nhiều

trong can thiệp của chính phủ và nhiều biện pháp được triển khai nhưng sàn giao dịch đối với một số loại hàng nông sản đã thất bại.

Giao dịch hạt điều với những hình thức truyền thống đã thành thói quen khó thay đổi, theo nơng dân thì mua bán trực tiếp sẽ thuận tiện, khi thu hoạch hạt điều thì thương lái sẽ đến thu mua tại vườn và trả tiền mặt và nơng dân có thể tạm ứng tiền trước của thương lái để xoay sở, đ ng thời giao dịch trực tiếp khơng địi hỏi u cầu về chất lượng điều. Cho thấy, nhận thức của họ về hình thức giao dịch mới không qua trọng, nhưng nếu có được những lợi ích và phịng ngừa rủi ro biến động giá thích hợp họ sẽ tham gia th để tìm hiểu. Giao dịch qua sàn doanh nghiệp và nông hộ sẽ tiếp cận với các sản phẩm phòng ngừa rủi ro và giá điều giao ngay được tổng hợp từ nhiều kết quả giao dịch, cùng với tình hình tiêu thụ của thị trường, giúp doanh nghiệp chọn vị thế của mình trong giao dịch và dễ dàng thay đổi vị thế nếu tình hình theo chiều hướng ngược lại, đối với nơng dân bán được với mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm do mình tạo ra, đ ng thời có thể phịng ngừa vị thế bán với mức giá được ấn định trước từ đó giảm thiểu rủi ro do giá giảm. Tham gia sàn giao dịch khó khăn cũng đến từ nơng dân, do trình độ nghiên cứu, nắm bắt kiến thức còn hạn chế, nên khi hỏi trực tiếp hay qua tổ chức đại diện để tham gia giao dịch trên sàn có 39/63 nơng hộ cần có sự hỗ trợ từ tổ chức trung gian. + Với những hạn chế về của các biện pháp phòng ngừa rủi ro hiện tại, nhu cầu về sản phẩm phái sinh để hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro do sự biến động về giá của nông hộ và doanh nghiệp theo kết quả khảo sát là rất cao, đối với doanh nghiệp 27/28 phiếu chọn và đối với nông dân là 60/63 phiếu chọn sẽ tham gia nếu có sản phẩm phòng ngừa để hạn chế rủi ro thấp nhất.

- Giải pháp nâng cao việc sử dụng sản phẩm phái sinh:

Khảo sát đối với doanh nghiệp 12/28 phiếu chọn nâng cao nhận thức và trình độ của doanh nghiệp trong s dụng sản phẩm phái sinh, 12/28 phiếu chọn nâng cao nâng lực tư vấn trong việc cung ứng sản phẩm phái sinh, 4/24 phiếu chọn có sự hỗ trợ của tổ chức trung gian. Trong hoạt động kinh doanh nhiều vấn đề phát sinh, khi s dụng sản phẩm, dịch vụ mới, doanh nghiệp phải tìm hiểu

Hình 2.14: Giải pháp nâng cao sử dụng sản phẩm phái sinh đối với doanh nghiệp

20 4 4 0 5 10 15 20 25 Sự hổ trợ của tổ chức trung gian để tham gia thị trường giao

sau

Nâng cao nhận thức và trình độ của doanh nghiệp trong sử dụng

sản phẩm phái sinh

Nâng cao năng lực tư vấn trong việc cung ứng sản phẩm phái

sinh.

Nguồn: tác giả khảo sát.

Đối với nông dân khảo sát có 50/63 phiếu chọn sự hỗ trợ của tổ chức trung gian để tham gia, 34/63 phiếu chọn tuyên truyền, phổ biến lợi ích của sản phẩm phịng ngừa rủi ro, 22/63 phiếu chọn phí tham gia giao dịch thấp hoặc được hỗ trợ phí, 32/63 phiếu chọn nâng cao sự hiểu biết qua các khóa đào tập, tập huấn về các sản phẩm phòng ngừa rủi ro. Qua khảo sát này, đối với nông dân họ cần kết hợp nhiều giải pháp để hỗ trợ nâng cao việc s dụng sản phẩm phái sinh, trong thời gian đầu cần phải qua các tổ chức trung gian như Hợp tác

xã hoặc các hiệp hội đại diện giao dịch sẽ giúp nông hộ an tâm trong việc bán hàng hóa trên sàn. Song song đó các chương trình đào tạo, tập huấn là cần thiết nhằm nâng cao sự hiểu biết để họ tự mình tham gia giao dịch.

Hình 2.15: Giải pháp nâng cao sử dụng sản phẩm phái sinh đối với nông dân,

50 34 22 32 0 10 20 30 40 50 60 Sự hỗ trợ của tổ chức trung gian để tham gia

Tuyên truyền, phổ biến lợi ích của sản phẩm

phòng ngừa rủi ro

Phí tham gia giao dịch thấp hoặc được hỗ trợ

phí.

Nâng cao sự hiểu biết của anh chị về các sản phẩm phòng ngừa rủi

ro.

Nguồn: tác giả khảo sát

Ngồi ra khi thực hiện hình thức giao dịch mới mà kiến thức và sự am hiểu không nhiều, thì sự tin cậy của nơng dân đối với các sản phẩm này cũng chưa cao, nhất là phải phát sinh thêm chi phí.

KẾT LUẬN CHƢƠNG II

Diện tích tr ng điều giảm, trong khi cơng nghiệp chế biến điều của Việt Nam ngày càng phát triển, vì vậy nâng suất thu hoạch điều trong nước cung cấp cho ngành công nghiệp này với tỷ lệ ngày càng giảm, hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu điều từ nước ngồi với số lượng lớn. Qua đó việc phịng ngừa rủi ro về giá đối với ngành điều Việt Nam cần có sự quan tâm, đầu tư phù hợp.

Nhu cầu về phòng ngừa rủi ro rất lớn, nhưng thị trường giao sau hàng hóa tại Việt Nam chưa phát triển, sàn giao dịch hàng hóa chưa thực sự thu hút

và thực tế phòng ngừa rủi ro ít hiệu quả. Qua điều tra xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là do thiếu am hiểu thị trường giao sau hàng hóa. Cơ chế, chính sách chưa rõ ràng. Thị trường các công cụ phái sinh chưa phát triển, sàn giào dịch hàng hóa cịn nhiều hạn chế. Do đó cần có thị trường giao sau hàng hóa phát triển, hoạt động có hiệu quả để phịng ngừa rủi ro hiệu quả nhất.

CHƢƠNG III

PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG GIAO SAU VÀ SÀN GIAO DỊCH HÀNG HÓA ĐỂ PHÕNG NGỪA RỦI RO CHO NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM.

------------------

Thực trạng và rủi ro do biến động giá của ngành điều đã và đang ngày càng khó lường, mặt dù các doanh nghiệp trong ngành đa số vẫn hoạt động có hiệu quả, nhưng xét về lâu dài tính bền vững chưa được thể hiện, lợi ích các chủ thể khơng điều, doanh nghiệp thì đua nhau chế biến điều xuất khẩu, nơng dân thì khơng mặn mà với cây điều, do nông dân luôn bị thất thế, doanh nghiệp chỉ thấy được lợi ích trước mắt khơng quan tâm đến sự t n tại và phát triển của ngành. Điều này cũng xảy ra đối vài ngành của một số nước, nhưng sau đó với việc giao dịch qua sàn và s dụng sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro họ đã khắc phục được những khó khăn bảo vệ cho các chủ thể trong ngành, vực dậy và phát triển dần trở thành một quốc gia dẫn đầu ngành trên thế giới.

Ngành điều Việt Nam đang phải ứng phó với việc biến động giá mà khó có thể dự đốn trước, nên việc phải có cơng cụ để giúp doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro là cần thiết, ngồi việc hạn chế những khó khăn do tác động từ giá, thì việc giao dịch qua sàn sẽ cung cấp thêm những thông tin về giá cả tình hình tiêu thụ sản phẩm, cũng như giảm được khâu trung gian lợi ích đến với họ trực tiếp hơn.

Phát triển thị trường giao sau hạt điều với vai trị, lợi ích của nó giúp hạn chế rủi ro tốt nhất và giao dịch mua bán trên sàn đem lại lợi ích cho các chủ thể tham gia thị trường, cải tiến chất lượng hạt nâng cao uy tín, thương hiệu hạt điều Việt Nam, khắc phục hạn chế t n tại đối với việc giao dịch hiện nay. Để phát triển thị trường giao sau, xây dựng sàn giao dịch hàng hóa điều, trong

điều kiện Việt Nam và kinh nghiệm một số nước tôi xin đề xuất những giải pháp sau:

3.1.Điều kiện thành lập thị trƣờng giao sau hàng hóa nơng sản Việt Nam

Phát triển thị trường giao sau mặt hàng điều là quan trọng để bảo vệ ngành điều trước những rủi ro hiện nay. Được đánh giá là nước xuất khẩu điều lớn nhất thế giới trong năm 2011, nhưng doanh nghiệp điều trong nước ln có nhiều thiệt thịi so với các doanh nghiệp ngồi nước vì thiếu thơng tin, kiến thức trong giao dịch, thanh toán…Việt Nam cần xây dựng và phát triển thị trường giao sau mặt hàng điều có sự liên thơng với các thị trường giao dịch trên thế giới. Các nghiên cứu cho thấy lợi ích của thị trường giao sau:

- Thị trường giao sau đã cung cấp một công cụ hữu hiệu và nhiều lợi ít hơn trong việc kiểm sốt tính bất ổn của giá cả, việc phịng ngừa biến động giá trên thị trường giao sau ít tốn kém. (Gilbert, 1985)[2]

- Thị trường giao sau đã giúp ổn định phần nào giá cả để ổn định thu nhập đã đạt hiệu quả ở hầu hết các nước nhưng có sự khác nhau về mức độ thành công (Gemmell, 1985 )[ 2]

- Thị trường giao sau đã giúp tách biệt rủi ro giá cả khỏi rủi ro sản xuất và như vậy các thị trường giao sau có thể được coi là cơng cụ làm giảm rủi ro hơn là chỉ đơn giản dùng công cụ bảo hiểm[2]

- Thị trường giao sau góp phần làm ổn định giá giao ngay, vì khi nhà sản xuất cất trữ hàng hóa t n kho nên hàng hóa được cất trữ nhiều hơn và do đó góp phần ổn định giá cả[2]

3.1.1.Chuẩn bị về số lƣợng và chất lƣợng hạt điều đáp ứng nhu cầu cho giao dịch giao sau

Mặc dù, trong 5 năm liên tiếp ngành điều giữ vị trí xuất khẩu hàng đầu thế giới và 2 năm qua liên tục giá trị xuất khẩu điều của nước ta đạt kim ngạch

trên 1 tỷ USD và chạm ngưỡng 1,5 tỷ trong năm 2011. Tuy nhiên ngành điều cũng đang đối mặt với nhiều thách thức: không chủ động ngu n cung điều trong nước, xuất khẩu gia tăng nhưng thời gian gần đây diện tích điều đang giảm và có nguy cơ tiếp tục giảm. Thiếu lao động cộng với ngu n nguyên liệu điều không ổn định khiến doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn và phải nhập khẩu điều để chế biến. Một số doanh nghiệp chế biến cơng nghệ cịn lạc hậu. Sản xuất của ngành vẫn trong tình trạng manh mún, thiếu liên kết. Dù sản lượng nhiều nhất nhì thế giới nhưng ngành điều Việt Nam chưa tham gia được vào chuỗi giá trị toàn cầu và chưa xây dựng thương hiệu cho Việt Nam. Để hạn chế được những điều đó, ngành điều phải phát triển bền vững trong tất cả các khâu tr ng, thu mua, chế biến, tiêu thụ trong và ngoài nước. Nên quy hoạch ổn định vùng tr ng điều bảo đảm đất tr ng điều phải phù hợp và có khả năng thâm canh cho năng suất cao, theo hướng hình thành những vùng nguyên liệu tập trung; thay thế dần giống điều cũ bằng giống mới có năng suất, chất lượng cao; đổi mới thiết bị và công nghệ chế biến theo hướng hiện đại hóa, chế biến sâu; chuyển đổi mạnh từ tr ng trọt và chế biến phân tán, quy mơ nhỏ sang sản xuất hàng hóa theo hướng cơng nghiệp và bán công nghiệp trên cơ sở quy hoạch vùng sản xuất tập trung; phát triển ngành điều gắn kết chặt chẽ, đ ng bộ từ khâu sản xuất- thu mua- chế biến- bảo quản- tiêu thụ, đ ng thời ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác, quy trình cơng nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Xây dựng vùng nguyên liệu kết hợp với vùng chế biến (kể cả các sản phẩm phụ) để tạo ra ngày một nhiều sản phẩm có chất lượng cao, khối lượng hàng hóa lớn, chất lượng đ ng đều, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.

3.1.2.Xây dựng nền kinh tế ổn định, phát triển vững mạnh và chính sách quản lý vĩ mơ hiệu quả

Đối với các nước đang phát triển ngành nông nghiệp giữ vị trí quan trọng, trong sản xuất nông nghiệp giá cả là sự quan tâm hàng đầu. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, rủi ro về giá không chỉ phát sinh từ bên trong mỗi quốc gia, nó có thể tìm ẩn từ thị trường thế giới có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với thị trường trong nước và gây nên những tổn thất lớn cho nền kinh tế, các công cụ giao sau được s dụng để hạn chế tốt nhất rủi ro về giá trên các sàn giao dịch hàng hóa thế giới. Tuy nhiên, để có một thị trường giao sau phát triển địi hỏi phải có một nền kinh tế ổn định. Đó chính là một trong những điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển thị trường giao sau hàng hóa nơng sản.

Ổn định nền kinh tế, phải hoàn thiện nền kinh tế thị trường, làm cho lượng cung và lượng cầu hàng hóa trong xã hội tăng lên, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và phục vụ xuất khẩu. Khi đó, thị trường của chúng ta sẽ tiến gần hơn thị trường thế giới.

Thơng qua chính sách tiền tệ, chính sách ngoại hối, chính sách thu hút đầu tư…nhà nước phải đóng vai trị nhà điều hành nhạy bén để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định; Xây dựng chính sách bảo trợ, bảo hộ thiên tai và rủi ro trong sản xuất kinh doanh; Đẩy mạnh liên kết công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ để nâng cao hiệu quả sản xuất.

Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, các thị trường lớn, đáng tin cậy. Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại và tiếp thị có hiệu quả. Xây dựng các chợ đầu mối là nơi cung cấp thông tin tập trung và là nơi hỗ chợ nông dân làm quen với các giao dịch mua bán hàng hóa có khối lượng lớn.

3.1.3.Xây dựng cơ sở pháp lý rõ ràng, đầy đủ về thị trƣờng giao sau hàng hóa

Đây là vấn đề quan trọng trong các giao dịch, các quan hệ kinh tế, xã hội cần có sự điều chỉnh của pháp luật để đảm bảo sự công bằng và bảo vệ bởi pháp luật. Như vậy đòi hỏi luật pháp phải đảm bảo đầy đủ các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các hành vi hoạt động trong xã hội. Hiện nay cơ sở pháp lý cho các hoạt động trên sàn giao dịch hàng hóa và các quan hệ trong hợp đ ng giao sau cịn thiếu sót, ch ng chéo và chưa thống nhất về thuật ngữ, quy định chưa đầy đủ chưa điều chỉnh được các quan hệ trên sàn giao dịch và thị trường giao sau.

+ Về thị trường giao sau: Việt Nam, Sàn giao dịch hàng hóa đã có quy định trong Luật Thương mại năm 2005, có Nghị định 158/2006/NĐCP quy định chi tiết về hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, nhưng thực tế chỉ là những quy định chung và Thông tư 03/2009/BCT hướng dẫn việc cấp phép thành lập và chế độ báo cáo của sở giao dịch hàng hóa. Như vậy chưa có văn bản pháp lý quy định chi tiết về tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch hàng hóa.

+ Về Thị trường giao sau: Chưa có pháp luật quy định cho quan hệ của hợp đ ng giao sau hàng hóa, chủ yếu là các văn bản dưới luật mang tính thí điểm và áp dụng trên thị trường tiển tệ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng thị trường giao sau hạt điều đề phòng ngừa rủi ro biến động giá cho ngành điều việt nam (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)