2.2 Phân tích các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của Ngân
2.2.1.3 Môi trường văn hóa – Xã hội
Là 1 tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam. Đồng
Nai tiếp giáp với các vùng sau: Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp Tp.HCM, phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
Theo quy hoạch trong tương lai gần, hệ thống đường cao tốc đi Biên Hòa - Bà Rịa - Vũng Tàu và TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, hệ thống đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, hệ thống cảng nước sâu Vũng Tàu - Thị Vải - Gò Dầu, sân bay quốc tế Long Thành, hệ thống đường dẫn khí từ Vũng Tàu đi qua tỉnh Đồng Nai về TP. Hồ Chí Minh, nâng cấp tỉnh lộ 769 nối quốc lộ 20, quốc lộ 1 với quốc lộ 51... sẽ tạo nên một mạng lưới giao thơng hồn chỉnh, phục vụ nhu cầu phát triển KTXH địa phương và khu vực.
Biên Hòa có tiềm năng to lớn để phát triển để phát triển cơng nghiệp.
Thành phố Biên Hịa có những điểm du lịch khá hấp dẫn đã và đang được khai
thác như: Tuyến du lịch trên sông Đồng Nai, cù lao Ba Xê, cù lao Tân Vạn, khu du lịch Bửu Long và nhiều di tích lịch sử văn hóa quốc gia
Đến năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 2 trường đại học, 9 trường cao đẳng, 6
trường trung cấp chuyên nghiệp, 80 cơ sở dạy nghề với năng lực đào tạo trên
58,000 học viên. Năm 2010, tồn tỉnh có 257 cơ sở y tế, 19 bệnh viện đa khoa,
chuyên khoa và 13 phịng khám đa khoa khu vực. Tồn tỉnh có 5,703 cán bộ y tế,
đạt 22.5 cán bộ y tế/vạn dân. Trong đó số bác sỹ là 1,267 người.