Khí nén sau khi ra kh i máy nén khí và ỏ được x lý thì c n ph i cĩ m t bử ầ ả ộ ộ
ph n l u tr s d ng. Bình trích ch a khí nén cĩ nhi m v cân b ng áp su tậ ư ữ để ử ụ ứ ệ ụ ằ ấ
khí nén t máy nén khí chuy n n trích ch a, ng ng t và tách n c.ừ ể đế ứ ư ụ ướ
Kích thước bình trích chứa phụ thuộc vào cơng suất của máy nén khí và cơng suất tiêu thụ của các thiết bị sử dụng, ngồi ra kích thước này cịn phụ thuộc vào phương pháp sử dụng: ví dụ sử dụng liên tục hay gián đoạn.
Ký hiệu :
2.3.5.3. Mạng đường ống dẫn khí nén:
Mạng đường ống dẫn khí nén là thiết bị truyền dẫn khí nén từ máy nén khí đến bình trích chứa rồi đến các phần tử trong hệ thống điều khiển và cơ cấu chấp hành.
Mạng đường ống dẫn khí nén cĩ thể phân thành 2 loại:
- Mạng đường ống được lắp ráp cố định (mạng đường ống trong nhà máy) - Mạng đường ống được lắp ráp di động (mạng đường ống trong dây chuyền hoặc trong máy mĩc thiết bị)
Trong bộ thí nghiệm, đường ống dẫn khí nén được trang bị cho phép tháo lắp dễ dàng và nhanh chĩng. Nối hệ thống đến các thiết bị bằng cách đơn giản là đẩy ống vào cổng vào (in-let) hay cổng ra (out-let). Tháo ống ra bằng cách một tay đè vào vành tỳ, tay kia kéo ống ra.
2.3.5.4. Các phần tử trong hệ thống điều khiển
* Khái niệm:
Một hệ thống điều khiển bao gồm ít nhất là một mạch điều khiển vịng hở (Open – loop Control System) với các phần tử sau:
Phần tử đưa tín hiệu : nhận những giá trị của đại lượng vật lý như đại lượng vào, là phần tử đầu tiên của mạch điều khiển. Ví dụ: van đảo chiều, rơle áp suất.
Phần tử xử lý tín hiệu: Xử lý tín hiệu nhận vào theo một quy tắc logic nhất định, làm thay đổi trạng thái của phần tử điều khiển. Ví dụ: van đảo chiều, van tiết lưu, van logic OR hoặc AND.
Cơ cấu chấp hành: thay đổi trạng thái của đối tượng điều khiển, là đại lương ra của mạch điều khiển. Ví dụ: xilanh, động cơ khí nén.
• Van đảo chiều
Van đảo chiều cĩ nhiệm vụ điều khiển dịng năng lượng bằng cách đĩng mở hay thay đổi vị trí các cửa van để thay đổi hướng của dịng khí nén.
- Kí hiệu
Vị trí của nịng van được ký hiệu bằng các ơ vuơng liền nhau với các chữ cái o,a ,b ,c ,… hay các chữ số 0, 1, 2, …
Vị trí ‘khơng’ là vị trí mà khi van chưa cĩ tác động của tín hiệu bên ngồi vào. Đối với van cĩ 3 vị trí, thì vị trí ở giữa, ký hiệu ‘o’ là vị trí
‘khơng’. Đối với van cĩ 2 vị trí thì vị trí ‘khơng’ cĩ thể là ‘a’ hoặc ‘b’, thơng thường vị trí bên phải ‘b’ là vị trí ‘khơng’.
Cửa nối van được ký hiệu như sau:
ISO 5599 ISO 1219
Cửa nối với nguồn(từ bộ lọc khí) 1 P
Cửa nối làm việc 2 , 4, 6, … A , B , C, …
Cửa xả khí 3 , 5 , 7… R , S , T…
Cửa nối tín hiệu điều khiển 12 , 14… X , Y …
Trường hợp a là cửa xả khí khơng cĩ mối nối cho ống dẫn, cịn cửa xả khí cĩ mối nối cho ống dẫn khí là trường hợp b.
Bên trong ơ vuơng của mỗi vị trí là các đường mũi tên biểu diễn hướng chuyển động của dịng khí nén qua van. Khi dịng bị chặn thì được biểu diễn bằng dấu gạch ngang.
Ký hiệu và tên gọi của van đảo chiều:
a b
Kí hiệu cửa xả khí
1 0
Cửa xả khí khơng cĩ mối nối cho ống dẫn
2(A ) 4(B ) 5(S) 1(P) 3(R )
Nối với nguồn khí nén Cửa xả khí cĩ mối nối
cho ống dẫn
14(Z )
Cửa nối điều khiển 12(Y)Cửa nối điều khiển Cửa 1nối với cửa 2 Cửa 1nối với cửa 4
Hình trên là ký hiệu của van đảo chiều 5/2 trong đĩ: 5 : chỉ số cửa
2 : chỉ số vị trí
Cách gọi tên và ký hiệu của một số van đảo chiều:
TÊN THIẾT BỊ KÍ HIỆU
Van đảo chiều 2/2
Van đảo chiều 4/2
Van đảo chiều 5/2