2.3.1. Cảm biến quang:
2.3.1.1 Khái niệm
Cảm biến quang điện cĩ tính linh hoạt rất cao và giá thành tương đối thấp. Cảm biến quang điện cĩ thể phát hiện các đối tượng nhanh hơn và ở cự ly xa hơn so với nhiều kỹ thuật khác. Với những ưu thế trên, cảm biến quang điện nhanh chĩng trở thành một trong các thiết bị trong lãnh vực tự động được sử dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất.
Hình 2.14: Cảm biến quang điện
2.3.1.2 Nguyên tắc hoạt động, cấu trúc của cảm biến quang
Nguồn sáng phát ra các tia sĩng ánh sáng, nơi nhận là bộ phận photodetector (Photodetector cĩ thể là photodiode hoặc phototransitor). Khi cĩ đối tượng di chuyển vào đường đi sĩng của ánh sáng, dựa trên sự thay đổi của sĩng ánh sáng cảm biến cĩ thể phát hiện sự xuất hiện, hình dạng kích thước, tính phản xạ, sự trong hay mờ, và màu sắc của đối tượng.
Tín hiệu ngõ ra của mạch output của cảm biến quang điện cĩ thể là analog hoặc digital.
Hình 2.14: Cấu trúc cảm biến quang điện Cảm biến quang điện gồm 5 phần cơ bản chính:
+ Nguồn sáng
+ Bộ phận phát hiện sĩng ánh sáng + Các thấu kính
+ Mạch logic + Mạch output
2.2.1.3 Vùng phát hiện của cảm biến quang điện
Vùng phát hiện là khu vực mà nguồn sáng chiếu sáng và bộ phận nhận cĩ thể “thấy”. Tĩm lại đây là vùng mà khi cĩ đối tượng di chuyển vào sẽ cĩ sự đáp ứng của cảm biến quang điện. Vùng phát hiện cĩ hình dạng như hình nĩn
Diện tích mặt cắt ngang của vùng phát hiện cảm biến quang điện nhìn chung là khá hẹp, Tuy nhiên nếu vùng phát hiện quá hẹp thì việc lắp đặt cảm biến trở nên khĩ khăn. Nếu cảm biến cĩ diện tích mặt cắt ngang lớn thì tầm hoạt động của cảm biến ngắn đi.
Thơng thường vùng hoạt động của cảm biến cĩ gĩc từ 1,50 tới 70 để cĩ được tầm phát hiện lớn và cũng dễ dàng trong lắp đặt. Nếu cảm biến cĩ vùng hoạt động với gĩc lớn hơn 400 thì được gọi là cảm biến cĩ “gĩc rộng”.
Hình 2.15 Đặc điểm của cảm biến quang