1.4. Ảnh hưởng của công nghệ thông tin và hội nghề nghiệp đến công
1.4.2. Sự xuất hiện của các tổ chức, Hiệp hội nghề nghiệp đã giúp cho
tốn hệ thống thơng tin phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng:
Trong khi KTV và cơng ty kiểm tốn cần phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp nhằm chứng minh rằng cơng việc của chun gia có thể đáp ứng được mục đích của cuộc kiểm tốn. Từ những yếu tố khách quan trên đã dẫn đến một nhu cầu thiết yếu cần có một đội ngũ vừa có kiến thức về kế tốn - kiểm tốn vừa có kiến thức, kỹ năng chun mơn về CNTT. Có như vậy đội ngũ này mới
đáp ứng được yêu cầu cần được kiểm tra HTTT của doanh nghiệp liên quan đến số liệu trên BCTC.
Tuy nhiên, do đây là môt loại hình kiểm tốn mới mẽ nên chưa có một hướng dẫn, chuẩn mực, tiêu chuẩn nào để làm kim chỉ nam cho các kiểm toán viên thực hiện. Kiểm tốn hệ thống thơng tin thật sự bắt đầu phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng nhờ vào các sự kiện sau:
Năm 1968, Tổ chức AICPA [15] đã phối hợp với công ty kiểm toán lớn trong Big Eight (bây giờ là Big Four) tham gia phát triển và xây dựng quy trình kiểm tốn hệ thống thơng tin. Thành quả đạt được đó là sự ra đời của cuốn sách “Auditing & EDP” đặt nền móng cho kiểm tốn HTTT kế toán hiện nay. Cuốn sách bao gồm những chỉ dẫn các bước trong quy trình kiểm tốn hệ thống thơng tin và cách thức đánh giá các hoạt động kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp.
Năm 1969, Hiệp hội kiểm toán xử lý dữ liệu điện tử (EDPAA) được hình thành. Mục đích hoạt động của tổ chức này là đưa ra các nguyên tắc, thủ tục và các tiêu chuẩn hướng dẫn cho kiểm tốn quy trình xử lý dữ liệu điện tử. Năm 1994, Hiệp hội kiểm toán xử lý dữ liệu điện tử (EDPAA) đổi tên thành Hiệp hội Kiểm sốt và Kiểm tốn hệ thống thơng tin (ISACA).
Kể từ khi thành lập, ISACA đã đưa ra các hướng dẫn và tiêu chuẩn liên quan đến việc quản lý, kiểm soát, bảo mật và kiểm toán HTTT. Những tiêu chuẩn về kiểm soát và kiểm toán HTTT của tổ chức này được tham khảo, áp dụng trên phạm vi toàn thế giới.
Bên cạnh đó Hiệp hội này cịn tổ chức đào tạo và cấp bốn loại chứng chỉ [15] cho các lĩnh vực liên quan đến HTTT như: Chứng chỉ Kiểm toán viên HTTT (CISA), Chứng chỉ Quản lý bảo mật HTTT (CISM), Chứng chỉ Quản trị CNTT trong doanh nghiệp (CGEIT) và Chứng chỉ về quản lý rủi ro và các kiểm sốt HTTT (CRISC).
Ngồi ra, ISACA cịn xuất bản một cuốn tạp chí hàng đầu trong lĩnh vực kiểm sốt HTTT, tạp chí ISACA. Nó đăng tải những thông tin liên quan đến công nghệ và kỹ thuật quản lý, kiểm soát, kiểm toán HTTT để cung cấp thông tin cần thiết và kịp thời trong môi trường cơng nghệ ln thay đổi nhanh chóng trên thế giới.
Như vậy, với sự ra đời của các Hiệp hội nghề nghiệp trên không chỉ cung cấp những hướng dẫn, tiêu chuẩn tham khảo cho các kiểm toán viên trong quá trình
kiểm tốn HTTT, mà nó cịn là nơi đào tạo những chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực này và xuất bản các tài liệu, tạp chí cập nhật những thơng tin mới nhất về HTTT cho doanh nghiệp và kiểm toán viên, nhằm đáp ứng yêu cầu mang đặc trưng vốn có của loại hình kiểm tốn này. Vì thế, nó giúp cho kiểm tốn HTTT ngày càng phát triển về cả chất lượng đội ngũ kiểm toán viên và cả phương pháp, kỹ thuật kiểm toán cho phù hợp với tình hình CNTT trên thế giới hiện nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng trong nhiều ngành nghề trong nền kinh tế xã hội. Các doanh nghiệp đều sử dụng máy vi tính để hỗ trợ hoạt động kế tốn tại đơn vị, do đó ảnh hưởng của mơi trường tin học đến hệ thống kế toán là rất lớn. Ảnh hưởng đến kế tốn tài chính mà cịn ảnh hưởng đến kế toán quản trị và kế toán thuế. Chính vì vậy, các đối tượng sử dụng thơng tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp ngày càng hết sức quan tâm đến tác động của quá trình xử lý bằng máy vi tính đến các con số thể hiện trên BCTC.
Do đó nhu cầu cần được kiểm toán HTTT đang ngày càng trở nên cần thiết và phổ biến hơn. Việc thiết kế và thực hiện một quy trình kiểm tốn hệ thống thơng tin để thu thập bằng chứng hỗ trợ kiểm toán BCTC ngày càng được quan tâm hơn. Nó cũng giống như quy trình kiểm tốn BCTC về cơ bản nhưng trình tự thực hiện các bước đều đòi hỏi những kỹ năng và phương pháp phù hợp để có thể thu thập bằng chứng thích hợp để trả lời những câu hỏi liên quan đến tính sẵn sàng của hệ thống cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở mọi thời điểm, tính bảo mật của hệ thống thông tin, hay HTTT đã cung cấp chính xác, trung thực và kịp thời. Đó chính là nhiệm vụ của kiểm tốn HTTT và chính là lý do tạo nên tính bức thiết của kiểm tốn HTTT trong thời đại cơng nghệ thơng tin hiện nay. Tuy nhiên kiểm toán HTTT tại Việt Nam hiện nay đã hình thành và phát triển như thế nào, có hoạt động hữu hiệu để hỗ trợ q trình kiểm tốn BCTC và cung cấp cơ sở đảm bảo cho các đối tượng sử dụng thông tin về hoạt động của HTTT hay khơng vẫn đang cịn nhiều vấn đề cần xem xét và nghiên cứu.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM TỐN HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TẠI CÁC CƠNG TY KIỀM TOÁN VIỆT NAM.
2.1. Các quy định, văn bản pháp luật của chính phủ liên quan đến kiểm tốn hệ thống thông tin tại Việt Nam hiện nay:
Hiện nay, trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, thực sự chưa có một chuẩn mực kiểm tốn hay văn bản pháp lý riêng biệt về kiểm toán HTTT kế tốn để hướng dẫn cho các cơng ty kiểm tốn và KTV thực hiện. Chính phủ chỉ mới ban hành một số chuẩn mực có liên quan nhưng chưa đề cập chi tiết một cách riêng biệt đến kiểm toán HTTT kế toán như là:
- Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 401 ban hành kém theo quyết định số 195/2003/QĐ-BTC ngày 28 tháng 11 năm 2003 của Bộ Tài chính, quy định về việc thực hiện kiểm tốn trong mơi trường tin học.
- Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 về “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ” yêu cầu KTV cần tìm hiểu về hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm tốn, để có cơ sở xác định và đánh giá rủi ro tiềm tang, đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt của doanh nghiệp. Từ đó, KTV có cơ sở để thiết lập và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát phù hợp để thu thập bằng chứng cho những cơ sở dẫn liệu trọng yếu trên BCTC.
- Trong môi trường CNTT vốn dĩ rất phức tạp, bên cạnh những kiến thức về kiểm tốn, KTV cịn cần những kỹ năng chuyên môn về CNTT. Do vậy, đôi khi KTV cần đến sự giúp đỡ của những chuyên gia thành thạo về CNTT để hỗ trợ cho KTV trong quá trình thực hiện kiểm tốn. Những người này có thể là cộng sự của KTV hoặc chun gia ngồi cơng ty. Do vậy một chuẩn mực kiểm tốn có thể hỗ trợ trong trường hợp này đó là chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 620 về “Sử dụng tư liệu của các chuyên gia”. Đối với yêu cầu của chuẩn mực này, KTV khi sử dụng kết quả của chuyên gia phải thu thập bằng chứng kiểm tốn thích hợp để đảm bảo công biệc của chuyên gia được thực hiện phù hợp mục đích của cuộc kiểm tốn.
Ngoài ra, liên quan đến vấn đề này, Nhà nước có ban hành Thông tư 103/2005/TT-BTC hướng dẫn tiêu chuẩn và điều kiện của phần mềm kế tốn. Thơng tư này áp dụng cho các đơn vị kế toán thực hiện kế toán trên máy vi tính
bằng phần mềm kế tốn. Thơng tư này đưa ra một số tiêu chuẩn về phần mềm kế toán mà các doanh nghiệp khi sử dụng phần mềm kế toán trong HTTT kế toán của đơn vị cần phải lưu ý như sau:
- Phần mềm kế toán phải hỗ trợ cho người sử dụng tuân thủ các quy định của Nhà nước về kế toán; khi sử dụng phần mềm kế tốn khơng làm thay đổi bản chất, nguyên tắc và phương pháp kế toán được quy định tại các văn bản pháp luật hiện hành về kế toán.
- Phần mềm kế tốn phải có khả năng nâng cấp, có thể sửa đổi, bổ sung phù hợp với những thay đổi nhất định của chế độ kế tốn và chính sách tài chính mà khơng ảnh hưởng đến cơ sở dữ liệu đã có.
- Phần mềm kế toán phải tự động xử lý và đảm bảo sự chính xác về số liệu kế tốn.
- Phần mềm kế toán phải đảm bảo tính bảo mật thơng tin và an tồn dữ liệu. Bên cạnh đó, Thơng tư này cũng quy định một số điều kiện về phần mềm kế toán và điều kiện để áp dụng phần mềm kế toán vào trong doanh nghiệp. Đây là những quy định để đảm bảo rằng phần mềm kế toán được sử dụng đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc kế tốn, khơng ảnh hưởng gây khả năng có sai lệch trên những thông tin được xử lý qua phần mềm kế tốn. Thơng tư này tuy khơng trực tiếp liên quan đến lĩnh vực kiểm toán, tuy nhiên kiểm toán viên và các cơng ty kiểm tốn vẫn có thể tham khảo thơng tư này để tìm hiểu việc đưa các phần mềm kế toán vào sử dụng tại các đơn vị được kiểm tốn có phù hợp theo những tiêu chuẩn và điều kiện của Thông tư này đưa ra hay khơng. Từ đó, KTV có thể thu thập thêm được bằng chứng phục vụ cho q trình kiểm tốn hệ thống thơng tin của mình.
Tuy nhiên, lĩnh vực kiểm tốn HTTT cịn khá mới mẻ nên các văn bản pháp lý hỗ trợ kiểm toán HTTT vẫn cịn thiếu và chưa hồn chỉnh cũng là điều dễ hiểu. Với tình hình trên, các cơng ty kiểm toán Việt Nam đã thực hiện kiểm toán HTTT như thế nào là một vấn đề cần quan tâm và xem xét hiện nay.
2.2. Sự cần thiết phải kiểm toán HTTT trong điều kiện CNTT phát triển và
xuất hiện những vụ bê bối tài chính lớn:
Cùng với sự phát triển của CNTT, những chiêu thức lừa đảo, gian lận có liên quan đến HTTT cũng ngày càng tin vi hơn [19, 20, 21, 22]. Trong những năm gần
đây, đặc biệt là những giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới, một loạt các vụ bê bối tài chính bị phanh phui đã gây tổn thất và ảnh hưởng không nhỏ đến nền tài chính thế giới và lịng tin của nhà đầu tư.
Vào ngày 11/12/2008, cả thế giới chấn động vì thơng tin cựu chủ tịch Nasdaq cúi đầu thú nhận: “Tất cả việc tôi làm chỉ là một sự dối trá to lớn. Thực chất đó là một dây hụi khổng lồ”. Thông qua quỹ đầu tư Madoff, với lời hứa hẹn lợi nhuận cao lên đến 10%/năm, Bernard Madoff đã tiến hành một kế hoạch lừa đảo quy mô nhất từ trước tới nay. Chiêu bài là lấy tiền của nhà đầu tư đến sau để trả cho nhà đầu tư đến trước. Vì những đồng vốn này khơng thể tự sinh lời, nên cuối cùng, tồn bộ hệ thống này cũng bị sụp đổ khi khoản tiền đến sau không thể gánh nổi khoản tiền đến trước và khoản lỗ đã lên tới 50 tỷ USD với danh sách nạn nhân trải dài từ châu Mỹ sang châu Âu, tới tận châu Á. [22]
Sau vụ Bernard Madoff khơng lâu, giới tài chính và đầu tư trên thế giới lại một phen chấn động với vụ lừa đảo 9,2 tỷ USD liên quan đến Allen Stanford. Thông quan ba ngân hàng, tổ chức tài chính do mình làm chủ, Allen Stanford đã tiến hành bán các chứng chỉ ký thác cho các nhà đầu tư với mức lãi lên trên 8%/năm, cao hơn hai lần so với mức lãi suất của các ngân hàng thương mại. Kết quả là công ty của Standford đã lừa đảo được hơn 50.000 khách hang ở 131 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó tập trung ở Mỹ, châu Mỹ Latinh và vùng biển Caribê.
Ngày 5/2/2009, Cảnh sát Nhật đã bắt giữ Kazutsugi Nami với tình nghi lừa đảo, ơng này là chủ một công ty chuyên sản xuất chăn, drap, gối, nệm L&G KK. Kể từ năm 2001, ông Nami đã vay mượn từ nhiều người với lời hứa hẹn sẽ trả cho họ lãi xuất lên tới 36%/năm. Từ đó đến thời gian bị phát hiện, tổng số tiền mà Nami gian lận của người khác lên tới hơn một tỉ Euro và số nạn nhân của Nami cũng có thể lên đến 50.000 người mà đa phần là người già.
Theo nhật báo Nikkei, hôm 24/2/2012 Cơ quan Dịch vụ tài chính Nhật (FSA) đã tạm thời đình chỉ hoạt động của Hãng quản lý tài sản AIJ. Nguyên nhân là do 90% số tài sản công ty này quản lý, tương đương 183 tỉ yên (2,3 tỉ USD), đã “bốc hơi” không dấu vết. Từ năm 2009-2011, AIJ cho biết ba quỹ đầu tư của hãng này mang lại mức lợi nhuận 5-10%/năm bất chấp khủng hoảng kinh tế - tài chính Nhật và tồn cầu. WSJ dẫn lời một số chuyên gia tài chính nhận định chiêu thức lừa đảo của AIJ có nhiều điểm giống với “siêu lừa” Phố Wall Bernie Madoff. Khoản tiền
2,3 tỉ USD không thấm vào đâu so với 17,3 tỉ USD của các nhà đầu tư đã mất vì Madoff. Nhưng AIJ cũng diễn những trò tương tự Madoff: dụ dỗ khách hàng bằng lãi suất cao, liên tục công bố mức lãi cực kỳ ổn định hằng năm bất chấp các diễn biến xấu trên thị trường... [19]
Tuy nhiên, một câu hỏi lớn được đặt ra là làm thế nào mà những tay lừa đảo này có thể qua mặt được khơng ít các nhà đầu tư lão luyện trong thời gian dài như vậy. Câu trả lời ở đây điển hình nhất là vụ lừa đảo Madoff, tờ báo New York Times cho rằng đó là do ơng ta ln ln gửi đi những bản báo cáo đúng thời hạn và chi tiết cho các nhà đầu tư, trong đó liệt kê các giao dịch đầu tư được thực hiện trong tài khoản của họ thời gian qua.
Như vậy nhà đầu tư có thể kiểm tra được thơng tin giao dịch này là xác thực mặc dù nó khơng hề được thực hiện. Các công nghệ mà ông Madoff trang bị để phục vụ cho hoạt động kiến tạo thị trường đã giúp cho ơng có thể in ra hàng ngàn bản báo cáo khơng có thực và các bản kê giao dịch hư cấu để gửi đi cho các nhà đầu tư và đánh lừa họ. [22]
Tóm lại, qua các vụ lừa đảo tài chính lớn trong lịch sử từ trước đến nay này, nó đã rung lên hồi chng cảnh báo về tầm quan trọng của việc kiểm toán HTTT trong quá trình thực hiện kiểm tốn BCTC. Giới đầu tư và kinh doanh ngày càng nhận thức rõ được điều này, do vậy nhu cầu cần được kiểm toán HTTT đang ngày càng phát triển tạo động lực cho lĩnh vực này không ngừng biến đổi để đáp ứng nhu cầu này.
2.3. Tìm hiểu tổng quát thực tiễn tình hình kiểm tốn hệ thống thông tin tại các công ty kiểm tốn Việt Nam hiện nay:
2.3.1. Thực trạng về tình hình của các cơng ty kiểm tốn tại Việt Nam hiện nay
2.3.1.1. Sự phát triển nhanh chóng về số lượng cơng ty kiểm tốn và KTV:
Tháng 5 năm 1991 hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam ra đời sau thời gian dài thai nghén và khi đó chỉ có hai cơng ty được Bộ Tài chính thành lập với 13 người và KTV có chứng chỉ hành nghề hầu như chưa có. Cho đến nay, theo báo cáo của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) [14] cho thấy cho đến 20/03/2012, cả nước có 152 cơng ty kiểm toán đang hoạt động ở Việt Nam. Theo số
liệu báo cáo của 140 Cơng ty, tính đến 31/12/2011 có 9.445 người làm việc trong các cơng ty kiểm tốn, trong đó có 8.220 nhân viên chuyên nghiệp và 1.132 nhân