cũng rõ răng. Thứ hai, chính phủ phải gânh chịu chỉ phí tăi chính cho sự can thiệp của mình. Cần rất thận trọng khi hoạch định câc kí hoạc tâi cơ cđu, chẳng hạn cần quan tđm sao cho
việc tiết kiệm tối đa chi phí tiền mặt ngắn hạn khơng chuyển thănh những mĩn nợ ngđn sâch dăi hạn lớn hơn. Vă thứ ba, chính phủ cần đảm bảo việc tâi cơ cầu sẽ giúp giảm thiểu
nguy cơ gđy ra những cuộc khủng hoảng kề tiíp — nhất lă khi xĩt về cơ cầu khuyín khích ngầm.
Tiếc thay, như đê thực hiện ở nhiều nước, câc chương trình tâi cấp vốn cho ngđn hăng do nhă nước tăi trợ — rĩt vốn văo, thường dưới hình thức trâi phiíu cho ngđn hăng - thường đều bỏ lỡ cơ hội tạo ra những động cơ khuyín khích mạnh mẽ đối với hănh vi thận trọng trong tương lai. Sau đĩ, điều năy đê bưng bít một thơng điệp: hoạt động yíu kĩm sẽ rất tốn kĩm. Tâi cấp vốn mă khơng đi kỉm với những yíu cầu về tăi chính tương ứng cho ngđn hăng - vă sau đĩ lă thực hiện những yíu cầu năy — sẽ chỉ lă sự chuyển giao nguồn lực từ người trả thuí sang cho câc cổ đơng, nhĩm người đang sở hữu những giâ trị cịn lại của ngđn hăng khơng hơn khơng kĩm.
Vì thí, níu cần rĩt vốn từ ngđn sâch của chính phủ thì chính phủ cần phải cĩ sự tham gia nhất định. Chính phủ rĩt phần vốn của mình văo với mong muốn đảm bảo nguồn vốn đĩ chỉ được dùng khi cần thiết để lắp đầy những lỗ hổng do mất khả năng trả nợ, vă nhất lă chúng khơng bị cướp đi. Nhưng họ phải thấy rằng khơng nín thực hiện chức năng người sở hữu ngđn hăng; vă tương ứng, phần vốn cổ phần của chính phủ trong ngđn hăng cũng chỉ nín tổn tại trong một
thời gian cĩ hạn. Một câch để đạt được cả hai mục tiíu năy lă
để nhă đương cục được cấp một phần ngđn quỹ để tâi cấp vốn cho ngđn hăng, nhưng chỉ cho những ngđn hăng năo:
e Đảm bảo tăi trợ song song từ nguồn ngđn quỹ của khu