5.3. Thi công điều khiển
5.3.1. Thiết kế giao diện HMI
Sử dụng phần mềm lập trình: DOPSoft 4.00.08 để lập trình cho HMI DOP-107BV. Bước 1: Khởi động phần mềm bằng cách nhấn đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình desktop. Giao diên chính sẽ như sau:
67
Bước 2: Trong phần HMI List : chọn đúng loại 107BV đó nhấm vào Next
Bước 3: chọn COM1 để dể kết nối với PLC, trong phần Manufacturers chọn Mitsubishi, phần series chọn FX series, phần interface chọn RS485 sau đó nhấn vào Finish.
68
Bước 4: Giao diện làm việc chính của chương trình:
69 Tạo Toggle Switch: Nút nhấm Bit.
Tạo Bit Lamp: Hiển thị trạng thái đèn báo. Tạo dòng ký tự văn bản.
Tạo Numeric, dùng để nhập/xuất dữ liệu từ các thanh ghi D.
Hình 4. 11 Giao diện chương trình HMI.
5.3.2. Lập trình PLC
Sử dụng phần mềm lập trình GX Works2 trong gói phần mềm MELSOFT Application của Misubishi.
Bước 1: Nhấn đúp chuột vào biểu tượng trên desktop để khởi động chương trình. Từ giao diện chính ta chọn New để tạo Project mới.
70
71 Giao diện làm việc chính của phần mềm:
Bước 3: Cài đặt Parameter cho PLC để kết nối với PLC: Kích vào comumnication, sau đó kích vào connection1.
72
Bước 4: kích vào có biểu tượng có tên Serial USB hiện bảng PC side i/F chọn RS-232C và chọn COM3 trùng với số COM mà màng hình HMI đã kết nối với máy tính.
Vậy là ta đã thành thiết lập cấu hình để PLC và HMI có thể giao tiếp với nhau thông qua RS485.
74 Chương trình điều khiển:
75
CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN
6.1. Các bước vận hành máy
Bước 1: Kiểm tra tình trạng của máy. Đảm bảo các thành phần của máy ở vị trí ban đầu, ví dụ như: vị trí dao cắt, vị trí của xilanh, các dây dẫn khí...
Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu in là giấy. Nếu giấy nguyên liệu sắp hết thì nên chuẩn bị thêm. Cấp giấy vào băng tải sao cho phần giấy khơng ló ra khỏi băng tải.
Bước 3: Cấp điện cho hệ thống, đảm bảo rằng máy được cung cấp nguồn điện trước khi bật nút khởi động máy. Trong trường hợp nếu đã cấp cấp điện nhưng hệ thống không khởi động hoặc chỉ khởi động một số thiết bị thì nên tắt máy, ngắt nguồn điện, kiểm tra lại máy hoặc liên hệ với tổ bảo dưỡng máy.
Bước 4: Nhập các thông số về số lượng in vào hệ thống thơng qua màn hình HMI.
Bước 5: Nhấn nút bắt đầu để tiến hành in. Trong qua trình in cần chú ý nguyên liệu in, bổ xung khi sắp hết giấy. Đảm bảo giấy in không bị lộn xộn khi đưa vào máy.
Bước 6: Sau khi hồn tất q trình in, nên kiểm tra lại tình trạng của máy, vị trí của các thiết bị, cơ cấu chấp hành trong máy như dao cắt, xilanh. Sau đó vệ sinh máy.
Bước 7: Nhấn nút tắt máy và cúp nguồn điện
6.2. Những kết quả đạt được
Dựa vào các nhiệm vụ mà giáo hướng dẫn là thầy Ths. Hoàng Văn Vinh đã đề ra cho chúng em. Và sau 3 tháng tìm hiểu tài liệu và nghiên cứu tìm hướng thiết kế khả thi, lập kế hoạch và tiến hành thiết kế, chế tạo. Cuối cùng đề tài “Thiết kế máy in lụa tự động” đã được hoàn thành đúng thời hạn được giao. Các thành viên trong nhóm đã khơng ngừng cố gắng tìm hiểu, học hỏi và trau dồi kiến thức về tất cả các sản phẩm máy in lụa hiện nay để có thể lên kế hoạch khả thi nhất cho việc áp dụng vào thiết kế đề tài máy in lụa tự động. Đề tài cơ bản đạt được các mục tiêu sau:
76
Kiểm soát được số lượng sản phẩm được in nhờ cảm biến tiệm cận báo số lượng sản phẩm về màn hình HMI.
Hạn chế được nhân công và thời gian làm việc nhờ có bộ xử lý của plc và băng tải truyền
Đã làm tăng được khả năng in với số lượng nhiều một cách nhanh chóng. Thực hiện được cả ban ngày và ban đêm với một vài nhân sự là có thể vận
hành được máy
Chế tạo ra được hệ thống phân loại sản phẩm và giám sát Scada dễ dàng, đầy đủ chức năng một cách tiết kiệm
Bên cạnh đó sau thời gian thực tập và thực hiện luận án tốt nghiệp, các nhiệm vụ đề ra ban đầu đối với đề tài đã được hoàn thành. Một số kết quả đạt được về lý thuyết như sau:
Tìm hiểu về quy trình in lụa thủ cơng.
Tìm hiểu về các loại mực in trên thế giới sử dụng trong ngành in lụa.
Tìm hiểu và đánh giá được nhu cầu in lụa trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, xem xét ưu nhược điểm của các loại máy in lụa tự động hiện có trên thị trường
Dựa vào quy trình in lụa thủ cơng đã khảo sát và những phân tích về kết cấu máy theo cụm, sơ đồ nguyên lý hoạt động và sơ đồ động học của các máy in lụa được xác định.
Sản phẩm đạt được:
77
6.3. Hướng phát triển và một số đề xuất
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, đề tài có thể tiếp tục được phát triển theo một số khía cạnh sau:
Thiết kế thêm hệ thống cấp liệu vào băng tải một cách tự động, sẽ làm tăng hiệu năng của máy trong quá trình sản xuất.
Thiết kế mới hoặc cải tiến một số chi tiết trong cụm gá khung lụa và bàn in để giúp rút ngắn hơn nữa quá trình gá lắp khung lụa cho việc in chồng màu đạt độ chính xác cao hơn.
Xét đến yếu tố chun biệt hố đối với từng nhóm vật liệu in để có biện pháp đưa sản phẩm đầu vào và lấy sản phẩm đầu ra một cách thích hợp nhằm tăng năng suất máy. Tất nhiên, điều này có thể dẫn đến ý tưởng về một cơ cấu được thêm vào máy để đưa sản phẩm vào hoặc lấy sản phẩm ra một cách tự động.
Thiết kế thêm hệ thống máy sấy băng tải nhằm làm khơ mực hồn tồn sau khi in chồng màu. Sản phẩm in bằng mực dẻo phải được sấy khơ hồn tồn sau cùng.
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Quốc Phương, Nguyễn Vạn Quốc (2019).Lập trình PLC. Tài liệu lưu hành tại HUTECH.
[2] Link: https://www.mitsubishielectric.com/
[3] Nguyễn Quý (2017). Khí cụ điện. Tài liệu lưu hành tại HUTECH.
[4] Hồ Xuân Thanh, Phạm Xuân Hổ (2010). Giáo trình khí cụ điện. Đại học
quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
[5] Nguyễn Thanh Phương (2015). Truyền động điện. Tài liệu lưu hành tại
HUTECH.
[6] Hà Ngọc Nguyên (2015).Cơ sở thiết kế máy. Tài liệu lưu hành tại HUTECH. [7] Data sheet Mitsubishi PLC FX2N.
Link:https://dl.mitsubishielectric.com/dl/fa/document/manual/plc_fx/j y992d66301/jy992d66301s.pdf
[8] Hoàng Văn Vinh (2017). Kỹ thuật điều khiển tự động. Tài liệu lưu hành tại HUTECH.
79
PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH
- Chương trình PLC:
-