Sơ đồ nguyên lý khối nguồn cho bộ điều khiển

Một phần của tài liệu Thiết kế, thi công mô hình hệ thống tưới rau tự động dùng arduino (Trang 67 - 69)

Kết nối khối nguồn bộ điều khiển nhƣ sơ đồ gồm:

- Ngõ ra nguồn tổ ong 12VDC cấp cho các khối sử dụng nguồn 12VDC. 1 ng ra V_pin đƣợc qua mạch giảm áp cung cấp 5VDC cho các thiết bị sử dụng nguồn 5VDC và một mạch giảm áp cung cấp nguồn 3.3 VDC cho các thiết bị sử dụng nguồn 3.3VDC.

4.2.3. Khối Web server:

4.2.3.1. Phương án lựa chọn:

Một số hệ thống IoTs hiện nay có thể sử dụng các cách truyền nhận dữ liệu qua Wifi, Bluetooth hoặc truyền bằng các dữ liệu khơng dây nhƣ sóng RF, bằng cách này có thể truyền dữ liệu đi xa hàng km thông qua sử dụng các module Lora, Zigbee hoặc các module hỗ trợ cho chuẩn truyền RF khác. Các chuẩn truyền dữ liệu không dây này đem lại nhiều ƣu điểm khi không cần dùng Wifi cho các node sensor để gửi nhận dữ liệu nhƣng cần có một trung tâm xử lý để lấy dữ liệu từ các node sensor và gửi dữ liệu

đến các bộ điều khiển động lực, đồng thời có thể lƣu trữ và hiển thị dữ liệu lên web nên sẽ gây khó khăn và tốn kém.

Có thể nhận và truyền dữ liệu đã đƣợc xử lý từ khối xử lý trung tâm qua mạng Internet bằng nhiều cách nhƣ Bluetooth, Wifi, GPRS,…

Hiện nay, ngƣời ta có thể truyền dữ liệu thu đƣợc lên Web server, Cloud, ThingSpeak,… truy cập một cách dễ dàng và ứng dụng khi muốn cập nhật hoặc truyền một số thông tin đơn giản, hiệu quả hay mở rộng cơ sở dữ liệu thì sử dụng Web server rất phổ biến.

Việc truyền dữ liệu đi xa, ổn định thì truyền qua Wifi đảm bảo đƣợc nhiều yêu cầu ở nhiều ứng dụng sử dụng IoTs. Hiện nay có một số Module cho phép thực hiện đƣợc việc truyền nhận này nhƣ Module ESP8266 hay BlueTooth HC-05,…

Do Wifi có nhiều ƣu điểm, ngồi Kit Raspberry đã tích hợp wifi chuẩn 802.11n thuận tiện cho các ứng dụng IoTs nhƣng chi phí cao và khơng đảm bảo với hệ thống hoạt động liên tục. Do đó, việc lựa chọn một chip xử lý có tốc độ xử lý cao, bền và giao tiếp đƣợc với một module wifi sẽ giảm đƣợc chi phí và đảm bảo đƣợc độ bền và hoạt động ổn định của hệ thống. Trong hệ thống sẽ sử dụng một chip ARM để xử lý và giao tiếp với một module Wifi ESP8266 để kết nối wifi với tốc độ gửi nhận dữ liệu có thể tƣơng đƣơng vi Kit raspberry.

4.2.3.2. Thông số:

- Hỗ trợ chuẩn 802.11 b/g/n.

- Wifi chuẩn 2.4 Ghz, hỗ trợ WPA/WPA2.

- Chuẩn giao tiếp kết nối UART với tốc độ Baud đến 115200. - Hỗ trợ cả 2 giao tiếp TCP và UDP.

4.3. PHẦN MỀM SỬ DỤNG

4.3.1. Tóm tắt các cơng đoạn thực hiện

 Phần mềm Google Assistant

 Hệ thống phần mềm chƣơng trình IFTTT và Webhook  Cài đặt Driver và thƣ viện ESP8266

 Cài đặt và sử dụng ứng dụng Blynk trên điện thoại

Đúng nhƣ tên gọi của nó, Google Assistant là một trợ lý ảo thông minh tƣơng tự nhƣ Siri của Apple hay Bixby của Samsung. Trợ lý ảo Google Assistant đƣợc coi nhƣ là một phiên bản nâng cấp hoặc mở rộng của Google Now, cho phép mở rộng khả năng điều khiển bằng giọng nói, đồng thời mở rộng các điều khiển bằng giọng nói trực tiếp trên điện thoại

Một phần của tài liệu Thiết kế, thi công mô hình hệ thống tưới rau tự động dùng arduino (Trang 67 - 69)