5.2.1.3. Khối cảm biến và hiển thị
Màn hình OLED hiển thị các thông số cảm biến nhận đƣợc từ cơ sở dữ liệu đƣợc chuyển trang thông qua một nút nhấn, hình ảnh 4.10 là các khung hiển thị các thơng số lần lƣợt là: Độ dinh dƣỡng Ec, nhiệt độ, độ pH và mực nƣớc trong thùng chứa dung dịch.
(a) (b)
(c) (d)
Hình 5.7: (a), (b), (c), (d) Màn hình OLED hiển thị các thông số dinh dƣỡng, nhiệt độ, pH và mực nƣớc
5.2.1.4. Khối điều khiển
Khối điều khiển sau khi thi công sẽ gồm hai mạch ghép đƣợc cấp nguồn bởi hai nguồn tổ ong 5VDC và 12VDC, 5VDC cấp nguồn cho khối relay; nguồn 12VDC qua mạch chuyển áp 5VDC cấp cho mạch thu thập dữ liệu và một bộ chuyển áp thành 3.3VDC cấp cho Node MCU đƣợc thể hiện ở hình 4.11(a) và 4.11(b). Mạch relay và
Node MCU cũng đáp ứng khá nhanh trong việc nhận dữ liệu gửi xuống trong quá trình hoạt động.
(a) (b)
Hình 5.8: (a), (b) Mạch điều khiển sau khi thi công tủ điện 5.2.2. Nhận xét
Các khối trong hệ thống sau khi thiết kế và thi công đã hoạt động ổn định thông qua việc kiểm tra hoạt động của từng khối.
Thời gian đáp ứng của node tƣơng đối nhanh và chính xác.
Hạn chế của hệ thống là trong q trình hoạt động u cầu phải có Wifi để có thể điều khiển từ xa
CHƢƠNG 6: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN 6.1. Kết luận:
Sau quá trình tìm hiểu và thực hiện với thời gian kiến thức cịn giới hạn, nhóm thực hiện đề tài đã hoàn thành các nội dung cơ bản sau:
Nghiên cứu tổng quát về ứng dụng IoTs trong việc điều khiển các thiết bị nông nghiệp
Trình bày đƣợc lý thuyết tổng quan về các hệ thống và kỹ thuật trồng thủy canh. Tìm hiểu về mơ hình hệ thống IoTs và lập trình thiết kế web.
Xây dựng phần cứng của đề tài, thiết kế mạch giao tiếp các cảm biến để thu thập dữ liệu từ mơi trƣờng, từ đó đƣa ra hƣớng đi điều khiển hệ thống. Có khả năng điều khiển bật tắt qua điện thoại, ra lệnh bằng giọng nói.
Hạn chế của hệ thống là không điều khiển từ xa đƣợc khi khơng có wifi, nguồn cung cấp cho hoạt động phải đƣợc duy trì.
6.2. Hướng phát triển:
Đề tài “Thiết kế, thi cơng mơ hình hệ thống tƣới rau tự động dùng
Arduino” đƣợc nhóm nghiên cứu và thi cơng ở dƣới dạng mơ hình và hoạt động ở
mức độ hộ gia đình.
Trong tƣơng lai có thể ứng dụng, tự động hố các chức năng trên web, lƣu trữ dữ liệu tự động trồng nhiều loại cây hơn.
Kết hợp thiết kế ứng dụng riêng trên điện thoại để thuận tiện trong giám sát và điều khiển.
Phần cứng của hệ thống đƣợc thiết kế phát triển dƣới dạng module để ngƣời dùng có thể tháo lắp dễ dàng hơn. Qua đó hệ thống có thể thƣơng mại hóa trong tƣơng lai.
Hƣớng tới mở rộng mơ hình thành nhiều Node để có thể xây dựng hệ thống trồng thủy canh trên một phạm vi lớn mà vẫn có thể kiểm sốt đƣợc việc thu thập dữ liệu và điều khiển, đồng thời mở rộng việc quản lí cơ sở dữ liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
Lập trình CSS Khai thác từ:
[1] Cộng đồng Arduino Việt Nam (18/5/2016), Lập trình ESP8266 bằng Arduino IDE Khai thác từ: http://arduino.vn/bai-viet/1172-lap-trinh-esp8266-bang-arduino-ide [2] Giới thiệu về Arduino Uno R3 : http://arduino.vn/bai-viet/42-arduino-uno-r3-la-gi [3] Datasheet SSD1306 OLED 128X64
Tiếng Anh
Tài liệu các loại cảm biến Khai thác từ: [11]https://www.dfrobot.com/wiki/index.php/Analog_EC_Meter_SKU:DFR0300 [12]https://www.dfrobot.com/wiki/index.php/Gravity:_Analog_Electrical_Conductivi ty_Sensor_/_Meter_V2_(K%3D1)_SKU:DFR0300 [13]https://www.dfrobot.com/wiki/index.php/PH_meter(SKU:_SEN0161) PHỤ LỤC 1
Hƣớng dẫn sử dụng và thiết lập hệ thống google assistant, IFTTT, Webhook trong việc bật điều khiển từ xa bằng Blynk trên điện thoại
PHỤ LỤC 2