Dải Dịng Điện Định Mức Diện Tích Mặt Cắt Dây Dẫn
(1) (2) (3)
A mm2 AWG/MCM
0 8 1.0 18
8 12 1.5 16
15 20 2.5 12 20 25 4.0 10 25 32 6.0 10 32 50 10.0 8 50 65 16.0 6 65 85 25.0 4 85 100 35.0 3 100 115 35.0 2 115 130 50.0 1 130 150 50.0 0 150 175 70.0 0.0 175 200 95.0 0.00 200 225 95.0 0.000 225 250 120.0 250 250 275 150.0 300 275 300 185.0 350 30 350 185.0 400 350 400 240.0 500
- (1) Giá trị của dòng điện danh định phải lớn hơn giá trị thứ nhất trong cột đầu tiên và (2) nhỏ hơn hoặc bằng giá trị thứ hai trong cột đó. Để thuận tiện cho thử nghiệm và (3) với sự đồng ý của nhà sản xuất, có thể sử dụng dây dẫn nhỏ hơn dây dẫn phù hợp với dịng điện danh định đã nêu. Có thể sử dụng một trong hai chất dẫn điện được chỉ định cho dải dòng điện danh định đã cho.
➢ Như vậy ta chọn cho mạch động lực của tủ ATS cáp XLPE/PVC 1Cx240mm2.
Hình 3.1 Cáp động lực (XLPE/PVC/1 Lõi)
- Theo QCVN 12:2014/BXD, yêu cầu về tiết diện của các dây dẫn. Tiết diện cho mạch tín hiệu và điều khiển khơng được nhỏ hơn 0,5mm2.
➢ Như vậy ta chọn cho mạch điều khiển của tủ ATS dây đơn mềm PF 1Cx1,0mm2.
Hình 3.2 Dây tính hiệu (PF/1 Lõi) 3.2 Thiết Bị Bảo Vệ
3.2.1 Tổng quan
- Để các thiết bị làm việc an toàn, hiệu quả và tránh những thiệt hại khi có sự cố về điện có thể dùng các thiết bị để bảo vệ như cầu chì, CB (Circuit Breaker).
- CB là khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện, nhiệm vụ của CB là cách ly được mạch sự cố ra khỏi lưới, hạn chế hậu quả phá hỏng của sự cố ngắn mạch, quá dòng, quá tải, sự cố hư hỏng cách điện.
- Trong nhiều trường ta có thể coi CB và Aptomat có cùng định nghĩa giống nhau.
3.2.2 Các dạng
- Có 2 loại: CB khơng điều chỉnh được và CB có thể điều chỉnh
+ CB không điều chỉnh được: là những CB thơng thường có dịng định mức
IđmCB < 100 (A)
Icắt nhⅈệt = Iđm CB ; Icắt từ = Icắt nhanh
+ CB có thể điều chỉnh: là những CB có IđmCB≥ 100 (A). Tùy loại trip unit mà:
Icắtnhⅈệt = (0.4 ÷ 1) IđmCB
Icắttừ = (5 ÷ 10) Icắtnhⅈệt
Icắtnhanh = (5 ÷ 22) IđmCB
+ Với:
Ir : dịng cắt nhiệt (cắt quá tải với thời gian trễ dài)
Im : dòng cắt từ (cắt ngắn mạch với thời gian trễ ngắn)
Iⅈ : dòng cắt nhanh (cắt ngắn mạch, cắt tức thời)
Icu : dòng khả năng cắt ngắn mạch định mức
3.2.3 Điều kiện lựa chọn
- Các yếu tố cần quan tâm khi lựa chọn CB:
+ Các đặt tính của lưới điện mà CB được lắp đặt.
+ Môi trường sử dụng của thiết bị, nhiệt độ xung quanh, lắp đặt trong tủ hay không, các điều kiện khí hậu,…
+ Khả năng tạo và cắt dòng ngắn mạch.
+ Dòng định mức của CB (phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường).
+ Chọn CB theo khả năng cắt: lắp đặt CB trong mạng phân phối điện hạ thế cần phải đáp ứng một trong hai điều kiện sau:
• Có khả năng cắt ít nhất có giá trị bằng dịng ngắn mạch giả định tại điểm lắp đặt.
• Phải phối hợp với một thiết bị cắt khác đặt phía trước và có khả cắt cần thiết.
- Các thông số kỹ thuật của CB và điều kiện lựa chọn cụ thể:
UđmCB ≥ UđmHT
IđmCB ≥ Ilvmax
+ Với:
UđmCB : điện áp làm việc định mức của CB
UđmHT : điện áp làm việc định mức của hệ thống
IđmCB : dòng điện định mức của CB
Ilvmax : dòng làm việc lớn nhất qua dây, thường chính là dịng tính tốn
- Ta có:
+ Cơng suất biểu kiến tính tốn cho tủ ATS
SttATS = 250 (kVA)
+ Dịng điện tính tốn cho tủ ATS
IttATS = SttATS
√3 × Uđm =
250
√3 × 0,38= 379,83 (A)
+ Ngắn mạch tại thanh cái MBA
Isc = In Usc = 379,83 6 = 63,305 (kA) Isc = (25%, 50%, 75%, 100%) Icu + Với:
IttATS : dịng điện tính tốn tủ ATS (A)
Uđm : điện áp định mức lưới (V)
Isc : dòng ngắn mạch (kA)
Icu : dòng khả năng cắt ngắn mạch định mức (kA)
In : dòng định mức của máy biến áp (379,83A)
Usc : điện áp ngắn mạch của máy biến áp (6%)
➢ Như vậy ta chọn CB bảo vệ với thông số như sau: