.2 Thông số CB bảo vệ

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công mô hình tủ a t s dùng PLC, HMI (Trang 35 - 44)

Loại Mã CB Số Cực Iđm (A) ICu (kA)

MCCB ABS403c 3 400 65

3.3 Chương Trình PLC

3.3.1 Chương trình trên GX Works2

Hình 3.4 Chương trình PLC (2)

Hình 3.6 Chương trình PLC (4)

Hình 3.7 Chương trình PLC (5)

+ X0: ngõ vào báo chế độ tự động AUTO.

+ X1: ngõ vào báo chế độ bằng tay MAN.

+ X2: ngõ vào nút nhấn START của lưới điện.

+ X3: ngõ vào nút nhấn STOP của lưới điện.

+ X4: ngõ vào nút nhấn START của máy phát điện.

+ X5: ngõ vào nút nhấn STOP của máy phát điện.

+ X6: ngõ vào báo lưới có điện và khơng xảy ra sự cố R1.

+ X7: ngõ vào báo máy phát có điện và khơng xảy ra sự cố R2.

- Ngõ ra:

+ Y0, Y1, Y2, Y3, Y4, Y5, Y6: ngõ ra cấp nguồn cho cuộn dây của các rơle trung gian R3, R4, R5, R6, R7, R8, R9.

• R3: hiển thị chế độ tự động AUTO đang hoạt động. • R4: hiển thị chế độ tự bằng tay MAN đang hoạt động. • R5: điều khiển Contactor lưới.

• R6: điều khiển Contactor máy phát điện.

• R7: báo lỗi đề khi hoạt động ở chế độ tự động AUTO. • R8: START máy phát.

• R9: STOP máy phát điện.

3.3.3 Nguyên lý hoạt động

- Nguồn điện lưới, máy phát điện và các chế độ hoạt động được thể hiện thông qua các đèn trạng thái để báo tình trạng hoạt động.

- Các Contactor chỉ hoạt động khi nguồn điện của Contactor đó (lưới điện và máy phát điện) có điện. Hai Contactor 3 pha có khóa liên động, đảm bảo chỉ 1 trong hai được hoạt động hoặc là lưới hoặc là máy phát được nối với tải. Vì vậy, muốn chuyển đổi hoạt động giữa lưới điện và máy phát thì trước tiên phải ngắt Contactor của 1 bên thì bên cịn lại mới có thể hoạt động.

+ Khi lưới có điện, sau 5s sẽ đóng Contactor lưới điện (ưu tiên hoạt động lưới điện). Khi lưới mất điện thì đóng tiếp điểm đề của máy phát 3s. Sau đó, trong 2s tiếp theo nếu máy phát vẫn khơng có điện thì tiếp tục đề (đề 3 lần nếu máy phát vẫn khơng có điện thì báo đèn lỗi ở máy phát). Nếu máy phát có điện thì đóng Contactor máy phát và ngắt Contactor lưới điện. Khi lưới điện có trở lại thì sau 5s đóng Contactor lưới điện và ngắt Contactor máy phát . Đồng thời, xuất tín hiệu để dừng máy phát điện.

- Ở chế độ MAN ( bằng tay)

+ Muốn đóng Contactor của lưới điện thì ta nhấn nút START của lưới điện. Nhấn STOP để ngắt Contactor của lưới điện. Khi lưới điện mất điện, ta khơng thể đóng Contactor của lưới điện dù nhấn nút START. Khi lưới điện xảy ra sự cố (lưới mất điện rơle nhiệt tác động do quá dòng, quá tải) thì đèn báo sự cố của lưới điện sẽ sáng lên.

+ Muốn đóng Contactor của máy phát điện thì trước tiên phải đề máy phát bằng công tắc xoay đề trên tủ điện (xoay từ vị trí OFF sang vị trí ON, sau 3 giây thì xoay trở lại vị trí OFF). Khi đèn báo máy phát có điện sáng lên, ta xem Contactor của lưới điện có đang hoạt động khơng? Nếu đang hoạt động thì ngắt Contactor của lưới điện (nhấn nút STOP bên lưới điện). Phải đảm bảo nguồn của máy phát có điện (khơng xảy ra sự cố) và Contactor của lưới điện phải ngắt (do khóa liên động) thì mới có thê nhấn nút START bên máy phát để đóng Contactor bên máy phát. Nếu khơng đảm bảo thì dù nhấn nút START bên máy phát vẫn khơng thể đóng Contactor vì do có sự cố bên máy phát hoặc do khóa liên động gây nên. Khi máy phát điện xảy ra sự cố (đề máy phát mà máy phát không hoạt động rơle nhiệt tác động do quá dịng, q tải) thì đèn báo sự cố bên máy phát điện sẽ sáng lên.

- Mở phần mềm GT Designer3 → Thiết kế giao diện HMI.

Hình 3.8 Giao diện HMI (1) - GOT Type → GT14**_Q (320x240) → Next.

- Manufacturer → MITSUBISHI → Controller Type → MELSEC-FX → Next.

Hình 3.10 Giao diện HMI (3) - Tiến hành thiết kế giao diện mong muốn.

- Giao diện thiết kế.

Hình 3.12 Giao diện HMI (5)

3.4.2 Khai báo địa chỉ

- Đèn tín hiệu trạng thái: + X6: R1-T + X7: R2-G + Y0: AUTO + Y1: MAN + Y2: R-TRAN + Y3: R-GEN + Y4: F-GEN + Y6: S-GEN - Nút nhấn điều khiển: + X2: START-TRAN + X3: STOP-TRAN + X4: START-GEN

+ X5: STOP-GEN

3.4.3 Nguyên lý hoạt động

- Khi các đèn trạng thái sáng sẽ báo trạng thái hiện tại của hệ thống:

+ R1-T: lưới có điện.

+ R2-G: máy phát có điện.

+ AUTO: chế độ hoạt động AUTO.

+ MAN: chế độ hoạt động MAN.

+ R-TRAN: sử dụng điện lưới.

+ R-GEN: sử dụng điện máy phát.

+ F-GEN: lỗi máy phát.

+ S-GEN: dừng máy phát.

- Nút nhấn điều khiển khi hệ thống ở chế độ MAN:

+ START-TRAN: đóng Contactor K1.

+ STOP-TRAN: mở Contactor K1.

+ START-GEN: đóng Contactor K2.

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH THIẾT KẾ MƠ HÌNH

Làm mơ hình tủ ATS là cơ hội cho chúng em hiểu rõ hơn về những kiến thức đã được học ở trường, cũng như cơ hội tìm hiểu thêm các tài liệu kỹ thuật hay khác nhau. Đây là điều thực sự cần thiết để đi từ lý thuyết đến thực tế.

Sau khi đã tìm hiểu về hệ thống ATS cùng các khí cụ điện chính. Ta tiến hành tính tốn chọn dây dẫn thiết bị bảo vệ, viết chương trình PLC, HMI. Triển khai ý tưởng thiết kế mơ hình trên bản vẽ trước tiên (bản vẽ thiết kế bố trí và nguyên lý mạch động lực, điều khiển…). Đã có bản vẽ thì lên danh sách những thiết bị cần thiết (thiết bị chính, phụ, các dụng cụ cần thiết khác…) và tiến hành mua (cân nhắc dựa trên thực tế, kinh tế…). Khi đã có thiết bị tiến hành kết nối theo thiết kế và tiến hành chạy thử kiểm tra lỗi. Tiến hành ghi nhận đánh giá kết quả và viết báo cáo quá trình thực hiện.

Thực hiện chạy mơ phỏng mơ hình và chỉnh sửa báo cáo đồ án.

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công mô hình tủ a t s dùng PLC, HMI (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)