Mô tả thiết bị Đơn vị Số lượng
Tủ điện L3 - DB1 Tủ 1 CB bảo vệ Cái 1 Cầu chì Cái 1 Thiết bị chống sét AC Cái 1 Thiết bị chống sét DC Cái 1 Đèn Cái 1
Động cơ bơm Cái 1
Dây điện m 5
4.2.2 Thiết kế mạch đo điện năng
Hình 4.3: Sơ đồ kết nối phần cứng
- Để đấu nối mạch đo sản lượng điện mua vào và bán ra của hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới có lưu trữ thì cần phải có các thiết bị sau:
Pin năng lượng mặt trời
Bộ điều khiển sạc
74
Bộ inverter hòa lưới
Công tơ điện 2 chiều (Điện lực)
Tải tiêu thụ
ESP8266
PZEM-004T
- Để tính tốn được sản lượng điện mua vào và bán ra thì ta sẽ tiến hành đo sản lượng điện sinh ra từ tấm pin năng lượng mặt trời và sản lượng tải tiêu thụ.
- Ở đây ta sử dụng ESP8266 để cấp nguồn cho 2 con PZEM-004T và đọc giá trị đo được từ 2 con cảm biến đó. Bản thân 2 con PZEM-004T sẽ đo đạt những giá trị, những thông số từ hệ thống và lưu vào bộ nhớ của nó.
- Cách tính sản lượng điện mua vào và bán ra:
Nếu: Cơng suất solar > Cơng suất tải
Thì:
Sản lượng bán = Sản lượng solar – (Sản lượng tiêu thụ + Sản lượng lưu trữ)
Nếu: Công suất solar < Công suất tải
Thì:
75
4.2.3 Thiết kế tủ điện
Hình 4.4: Mặt trước và mặt bên cạnh của tủ điện trên AutoCad
- Bản thiết kế mặt ngoài của tủ được vẽ trên phần mềm AutoCAD gồm có mặt trước của tủ điện và mặt cạnh của tủ điện như hình 4.4.
76
Hình 4.5: Các thiết bị bên trong tủ điện
- Bản thiết kế tủ điện trên phần mềm AutoCAD bao gồm các thiết bị sau:
Thiết bị đóng cắt và bảo vệ: CB, chống sét lan truyền DC, AC
Thiết bị điều khiển sạc
Thiết bị đo sản lượng điện năng: ESP8266, PZEM-004T
Thiết bị điều khiển vườn rau: ESP8266, module relay
Bộ chuyển nguồn tự động ATS
Inverter
Bộ lưu trữ điện
77
4.3 Thiết kế vườn rau 4.3.1 Thiết kế mơ hình 4.3.1 Thiết kế mơ hình
- Các bản vẽ kiến trúc của mơ hình vườn rau được vẽ trên phần mềm AutoCAD:
Hình 4.6: Bản vẽ kiến trúc
78
Hình 4.8: Mặt bằng kiến trúc mặt cắt trục A – B
79
Hình 4.10: Mặt bằng mái lắp đặt tấm pin
- Chọn góc đặt tấm pin:
Nên lắp đặt các tấm pin nằm nghiêng.
Tùy vào từng thời điểm và từng vùng khác nhau mà ta điều chỉnh đặt góc hướng về mặt trời để thu được năng lượng nhiều nhất.
4.3.2 Thiết kế hệ thống vườn rau
80
- Để giám sát và điều khiển thiết bị trong vườn rau khi ở xa thì cần phải có các thiết bị sau:
Nguồn từ điện mặt trời
ESP8266
Động cơ bơm
Module relay
DHT11
Cảm biến độ ẩm đất
- Để điều khiển được bơm tự động cho vườn rau thì ta sẽ tiến hành cấp nguồn cho hệ thống (nguồn được lấy từ hệ thống điện mặt trời), sau đó tín hiệu được các cảm biến đo được từ môi trường sẽ truyền tới vi xử lý ESP8266. Nhiệm vụ của ESP8266 là xử lý các tín hiệu nhận từ các cảm biến gửi lên app Blynk trên smartphone đã kết nối với ESP8266 qua wifi. Trên giao diện Blynk sẽ hiển thị các thông số đo được như độ ẩm đất, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí mà ta đã lập trình. Lúc này ta có thể giám sát được hệ thống từ xa và điều khiển bơm tự động cho vườn rau.
4.4 Danh sách thiết bị sử dụng