2.3.4 Ảnh hưởng của dạng sóng khơng sin tới các thiết bị tiêu thụ điện
- Bởi dạng sóng đầu ra của các Inverter khơng hồn tồn với dạng sóng của lưới điện dân dụng (tức hình sin) nên chúng có thể gây ảnh hưởng tới một số thiết bị sử dụng điện, một số thiết bị khác lại hồn tồn khơng ảnh hưởng bởi dạng này. Dạng sóng vng thường gây khó khăn cho sự hoạt động của các thiết bị điện có tính chất cảm kháng – chủ yếu là các động cơ điện (ở trong quạt, điều hòa, tủ lạnh, máy bơm nước, …). Nếu như với sóng sin chuẩn, các động cơ điện hoạt động một cách mượt mà thì với dạng sóng xung thì các động cơ làm việc với hiệu suất kém hơn, phát tiếng kêu và có thể nóng hơn bình thường.
27
- Nguyên nhân có thể do sự chuyển đổi mức điện áp của sóng vng khiến từ trường các cuộn dây cũng thay đổi đột ngột, dẫn đến các roto làm việc cũng có mơ men thay đổi đột ngột: Tăng đột ngột (khi trạng thái từ 0V đến mức cực đại) hoặc hãm cực đại (về mức 0V) và dẫn đến hiệu suất làm việc kém và các cuộn dây làm việc thường bị nóng.
2.4 Hệ thống pin năng lượng mặt trời 2.4.1 Pin năng lượng mặt trời là gì? 2.4.1 Pin năng lượng mặt trời là gì?
- Pin năng lượng Mặt trời hay pin mặt trời hay pin quang điện (Solar panel) bao gồm nhiều tế bào quang điện (solar cells) – là phần tử bán dẫn có chứa trên bề mặt một số lượng lớn các cảm biến ánh sáng là diode quang, thực hiện biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Cường độ dòng điện, hiệu điện thế hoặc điện trở của pin mặt trời thay đổi phụ thuộc bởi lượng ánh sáng chiếu lên chúng. Tế bào quang điện được ghép lại thành khối để trở thành pin mặt trời (thông thường 60 hoặc 72 tế bào quang điện trên một tấm pin mặt trời). Tế bào quang điện có khả năng hoạt động dưới ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng nhân tạo. Chúng có thể được dùng như cảm biến ánh sáng (ví dụ cảm biến hồng ngoại), hoặc các phát xạ điện từ gần ngưỡng ánh sáng nhìn thấy hoặc đo cường độ ánh sáng.