Sơ đồ khối tổ chức thư viên OpenCV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo xe tự hành (Trang 48 - 52)

41

Tổ chức thư viện OpenCV khá đơn giản bao gịm 4 module chính và 2 module mở rộng:

- CXCORE chứa các định nghĩa kiểu dữ liệu cở sở. Ví dụ, các cấu trúc dữ liệu cho

ảnh, điểm và hình chữ nhật được định nghĩa trọng cxtypes.h. CXCORE cũng

chứa đại số tuyến tính và phương pháp thống kê, chức năng duy trì và điều khiển chuỗi. Một số ít, các chức năng đồ họa để vẽ trên ảnh cũng được đặt ở đây. - CV chứa các thuật toán về xử lý ảnh và định dạng kích cỡ camera. Các chức năng

hình họa máy tính cũng được đặt ở đây.

- CVAUX được mô tả trong tài liệu của OpenCV như chưa các mã cũ và thử nghiệm. Tuy nhiên, các giao diện đơn giản cho sự nhận diện ảnh ở trong module này. Code sau này chúng được chuyên dụng cho nhận diện mặt và chúng được ứng dụng rộng rãi cho mục đích đó.

- HIGHGUI và CVCAM được đặt trong cùng thu mục là “otherlibs”.

+ HIGHGUI chứa các giao diện vào ra cơ bản, nó cũng chứa các khả năng của

sổ mở rộng và vào ra video.

+ CVCAM chứa các giao diện cho video truy cập qua DirectX trên nên Windows

32 bits.

❖ Các chức năng của thu viện OpenCV

Các chức năng của OpenCV tập trung vào thu thập ảnh, xử lý ảnh và các thuật tốn phân tích dữ liệu ảnh, bao gồm:

- Truy xuất ảnh và video: Đọc ảnh số từ camera, từ file, ghi ảnh và video.

- Cấu trúc dữ liệu ảnh số và các dữ liệu hỗ trợ cần thiết: Ma trận, vector, chuỗi, xâu và cây.

- Xử lý ảnh căn bản: Các bộ lọc có sẵn, tìm chi tiết cạnh, góc, chỉnh đổi màu, phóng to thu nhỏ và hiệu chỉnh Histograms.

42

- Xử lý cấu trúc: Tìm viền, nhận chuyển động, thay đổi trong khơng gian 3D, đối chiếu bản mẫu, xấp xỉ các đơn vị hình học cơ sở - mặt phẳng, đa giác, ellipse, đường thẳng,…

- Phân tích dữ liệu ảnh: Nhận dạng thực thể, theo dõi các chi tiết và phân tích chuyển động.

- Tạo giao diện đơn giản: Hiển thị ảnh, thao tác bàn phím, chuột, thanh trượt để chỉnh thơng số ( nếu cần thiết có thể tự tạo thêm các phím điều khiển thơng qua thao tác chuột, hoặc tích hợp thêm các thư viện về giao diện như wxWidgets). - Chức năng vẽ, chú thích lên ảnh.

43 Chương 4:

QUY TRÌNH THIẾT KẾ 4.1. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI THIẾT KẾ MƠ HÌNH

Ở chương 2 chúng ta đã tìm hiểu về cơ sở lý thuyết về cấu trúc phần cứng Raspberry, nguyên lý hoạt động, kiến thức cơ sở về xử lý ảnh. Từ những cơ sở lý thuyết nền tảng đó cho nhóm em ý tưởng thực hiện đề tài “Xe tự hành theo làn đường ứng dụng xử lý ảnh trên Raspberry”.

4.1.1. Yêu cầu kỹ thuật

- Mơ hình phải nhỏ gọn, đẹp, bền trong quá trình sử dụng. - Mơ hình phải hoạt động phải có tính ổn định.

- Vận hành đơn giản, bảo dưởng hay sửa chữa dễ dàng. - Có tính linh động và khả năng ứng dụng thực tế cao.

4.1.2. Yêu cầu kinh tế

- Đơn giản thiết kế để hạ giá thành.

- Sử dụng các thiết bị, linh kiện thông dụng, giá thành thấp. - Mơ hình có tính thẩm mỹ, kết cấu chắc chắn, bền với thời gian.

- Với những chi tiết phụ khơng quan trọng có thể tận dụng vật tư sẵn có để giảm chi phí

4.2. KẾT NỐI CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI CHO HỆ THỐNG MÁY TÍNH NHÚNG RASPBERRY. NHÚNG RASPBERRY.

44

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo xe tự hành (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)