Kỹ thuật sản xuất hạt giống

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây Lão Quan Thảo ở đồng bằng Bắc Bộ (Trang 57 - 62)

1. Thời vụ

Thời vụ gieo hạt từ 15/ 08 đến 14/ 09 hàng năm

2. Xử lý hạt giống

* Xử lý hoá chất: Hạt giống cần đ−ợc xử lý làm mỏng vỏ bằng dung dịch axít H2SO4 70 %. Cách làm cụ thể nh− sau:

Cân 0,2 kg hạt giống vào trong chậu nhựa nhỏ, đổ từ từ 100 ml dung dịch acid vào chậu, vừa đổ vừa khuấy nhẹ cho đến khi hạt ngấm đều dung dịch, sau đó đảo đều trong khoảng 2 - 3 phút, khi hạt đã bạc màu thì mang hạt đi rửa n−ớc lã nhiều lần (8 - 10 lần), để làm sạch dung dịch acid bám vào hạt.

Chú ý: Mọi thao tác cần hết sức nhẹ nhàng, tránh làm vỡ hạt giống.

* Xử lý nhiệt độ: Trong khoảng thời gian từ trung tuần tháng 8 đến trung tuần tháng 9 ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ nhiệt độ trung bình vẫn còn cao (27 - 280C), trong khi đó nhiệt độ tối thích để hạt giống lão quan thảo mọc mầm là 200C, vì vậy cần xử lý nhiệt độ để xúc tiến quá trình mọc mầm của hạt.

Cách thức tiến hành nh− sau: Hạt giống sau khi đã đ−ợc xử lý hoá chất, rải đều hạt giống lên mẹt có lót lớp tải dứa để tránh xây x−ớc hạt giống, sau đó dùng bao nilon trắng to bọc kín mẹt lại để tránh mất n−ớc và để trong tủ vi khí hậu hoặc phòng điều hoà với nhiệt độ 200C. Mỗi mẹt có đ−ờng kính 60cm chứa đ−ợc 1 kg hạt giống. Sau khi xử lý khoảng 24 đến 32 giờ hạt bắt đầu nứt nanh, lúc đó mang hạt ra gieo −ơm trên đồng ruộng.

3. Gieo ơm cây giống

Khi làm v−ờn −ơm cần chọn đất tơi xốp, nhiều mùn, giàu chất dinh d−ỡng, t−ới, tiêu chủ động. Đất cần đ−ợc làm nhỏ, nhặt sạch cỏ dại. Lên luống cao 20 - 25cm, rộng 80 - 85cm, bón lót phân chuồng hoai mục với l−ợng 15 -

độ ánh sáng, giảm bớt nhiệt độ và phòng tránh m−a to làm dập nát cây con. Tr−ớc khi gieo cần rắc thuốc sâu Basudin để phòng ngừa kiến hoặc các loại côn trùng khác phá hại. L−ợng hạt gieo cần khoảng 0,7 - 0,8 kg/sào Bắc Bộ (360 m2). Gieo xong cần t−ới n−ớc đủ ẩm hàng ngày. Nếu có điều kiện có thể t−ới ngấm, tháo n−ớc ngập 2/3 luống để đến khi n−ớc ngấm đều trên mặt luống thì tháo kiệt n−ớc đi. Sau khi gieo 4 - 6 ngày hạt bắt đầu mọc mầm. Th−ờng xuyên làm sạch cỏ dại. Nếu cây con sinh tr−ởng chậm, còi cọc có thể t−ới thúc phân đạm 1 - 2 lần, mỗi lần từ 1,5 - 2kg Urê/sào. Khi cây đ−ợc 5 - 6 lá thật có thể đánh ra trồng.

4. Trồng cây để giống

Làm đất: Cần chọn đất cao thoát n−ớc và chủ động n−ớc t−ới. Làm đất nhỏ, lên luống cao 25cm, rộng 85 - 90cm, bón lót phân chuồng hoai mục khoảng 15 - 20 tấn/ha, phân NPK tổng hợp khoảng 500 kg/ha. Đảo đều phân trong đất.

Trồng cây: Khoảng cách trồng cây giống 40 x 40cm. Đem cây con ra trồng nên đánh bầu cây, tránh đứt rễ. Trồng xong t−ới n−ớc đủ ẩm đến khi cây hồi xanh.

5. Chăm sóc ruộng sản xuất giống

*/ Yêu cầu

Ruộng trồng luôn sạch cỏ dại, t−ới n−ớc đủ ẩm th−ờng xuyên. Sau khi trồng khoảng 15 - 20 ngày cần sáo phá váng, làm cỏ và bón thúc phân NPK với l−ợng khoảng 300kg NPK tổng hợp/ ha. Sau khi trồng một tháng bón thúc đợt hai với l−ợng khoảng 700kg NPK tổng hợp/ ha. Khi cây vào thời kỳ sinh tr−ởng mạnh cây cao 35 - 45 cm bón thúc đợt cuối khoảng 500kg NPK tổng hợp/ ha.

*/ Phòng trừ sâu bệnh

Cây bị sâu xám phá hoại ở thời kỳ cây con có thể bắt bằng tay, hoặc dùng Basudin rắc vào buổi chiều tối với l−ợng khoảng 20 - 25 kg/ha. Nếu cây

bị nhện có thể dùng thuốc Ortus 5SC phun với nồng độ 0,12% (1 gói 12ml, pha trong 8 - 12l n−ớc), phun −ớt đậm đều 2 mặt lá. L−ợng phun từ 500 - 1000l dung dịch thuốc đã pha/ha.

6. Thu hoạch và làm sạch hạt giống

Khi quả đã chín rộ 70 - 75% là có thể thu hoạch đ−ợc. Cắt cả cây về phơi âm can một đến hai ngày để hạt chín thêm, sau đó phơi ra ngoài nắng khoảng hai ngày đập lấy hạt, sàng sẩy, loại bỏ hạt lép lửng và tạp chất.

Năng suất hạt có thể đạt đ−ợc là 150 kg/ha.

7. Phơi, sấy hạt giống

Sau khi hạt giống đã đ−ợc làm sạch cần phơi hạt lại một đến hai nắng to hoặc sấy hạt ở nhiệt độ 40 - 450C cho đến khi độ ẩm của hạt đạt khoảng 7% là đ−ợc.

8. Bảo quản hạt giống

Hạt giống đạt tiêu chuẩn: Tỷ lệ mọc mầm đạt trên 70%, độ ẩm của hạt thấp hơn 7% sau đó cho hạt vào trong túi polyme kích th−ớc 27cm x 20cm, mỗi túi đựng đ−ợc 1kg hạt giống. Cần đóng 2 lớp túi và đ−a vào bảo quản trong kho lạnh. Nếu không có kho lạnh có thể bảo quản trong điều kiện bình th−ờng ở nơi thoáng mát, tuy nhiên thời gian bảo quản chỉ đ−ợc khoảng 1 năm.

9. Phân phối hạt giống cho sản xuất dợc liệu.

Khi đến thời vụ gieo trồng thì phân phối hạt giống cho các hộ nông dân để sản xuất d−ợc liệu.

Quy trình sản xuất hạt giống cây l∙o quan thảo đ−ợc tóm tắt theo sơ đồ sau.

Hạt giống đã đ−ợc tuyển chọn (1) Xử lý hoá chất và nhiệt độ (2) Gieo −ơm (3) Trồng cấy (4) Chăm sóc ruộng sản xuất giống (5) Thu hoạch và làm sạch hạt giống (6) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơi, sấy hạt giống đạt độ ẩm 7% (7)

Bảo quản hạt giống (8)

Phân phối hạt giống cho sản xuất d−ợc liệu (9)

Phần VII

Quy trình kỹ thuật sản xuất d−ợc liệu cây l∙o quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ

***

I. Chuẩn bị tr−ớc khi trồng

1. Chuẩn bị đất

Đất trồng Lão quan thảo cần chọn chỗ cao, thoát n−ớc tốt nh−ng phải đủ ẩm, l−ợng m−a hàng năm trên 2000 mm. Nếu vùng khô hạn cần chủ động n−ớc t−ới. Cần cầy đất để ải để diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.

2. Chuẩn bị giống

Mỗi một ha gieo trồng làm d−ợc liệu hàng năm cần 3,5 - 4,0 kg hạt giống với tỷ lệ mọc mầm của hạt trên 70 %.

3. Chuẩn bị phân bón

Phân chuồng cần ủ hoai mục khoảng 20 tấn/ha, phân NPK Văn Điển tổng hợp có tỷ lệ 5/ 10/ 3 khoảng 1000 kg/ha, phân đạm urê để bón thúc khoảng 300 kg/ha.

4. Chuẩn bị khác

Bạt để phơi d−ợc liệu, mỗi sào cần 50m2. Trong điều kiện không có nắng thì cần chuẩn bị lò sấy và các loại nguyên vật liệu khác nh− than, củi, sào, que, nẹp... cứ khoảng 3,5 - 4 ha trồng d−ợc liệu cần một lò sấy loại trung bình (khoảng 700 - 1000 kg d−ợc liệu t−ơi/mẻ). Cứ khoảng 2,5 - 3 tấn than có thể sấy đ−ợc một tấn d−ợc liệu khô.

Cần chuẩn bị tre, nứa và l−ới đen để làm giàn che khi gieo −ơm cây giống.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây Lão Quan Thảo ở đồng bằng Bắc Bộ (Trang 57 - 62)