Kết quả nghiên cứu
4.2.1. Nghiên cứu xác định thời vụ gieo trồng tốt nhất cho năng suất và chất l−ợng d−ợc liệu cao nhất.
chất l−ợng d−ợc liệu cao nhất.
Bảng 13. ảnh h−ởng của thời vụ gieo trồng đến năng suất và một số yếu tố tạo thành năng suất d−ợc liệu
Năng suất d−ợc liệu khô Thời vụ
Chiều cao cây (cm)
K/L cá thể t−ơi
(g/cây) Kg/ô Kg/ha
30/7 77,3 ± 3,1 195,6 ± 09,1 10,49 ± 0,76 2.098 15/8 90,4 ± 4,0 254,0 ± 10,5 12,44 ± 0,81 2.488 30/8 96,6 ± 3,5 265,6 ± 08,0 13,22 ± 0,85 2.644 15/9 84,0 ± 3,0 198,3 ± 09,5 10,68 ± 0,75 2.136
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu ở bảng 13 đã chỉ ra thấy thời vụ gieo trồng đã ảnh h−ởng rõ rệt đến năng suất d−ợc liệu. Gieo trồng sớm vào 30/ 07 cây sinh tr−ởng kém, chiều cao cây thấp, khối l−ợng cá thể cũng thấp do đó đã ảnh h−ởng đến năng suất d−ợc liệu. Mặt khác gieo sớm quá, nhiệt độ còn khá cao, khí hậu nóng và ẩm cây con bị bệnh lở cổ rễ và bệnh thối vi khuẩn phá hại làm giảm số l−ợng cây giống và sự sinh tr−ởng phát triển của cây trồng sau này. Nếu gieo muộn vào 15/ 09 thời gian sinh tr−ởng sinh d−ỡng của cây bị rút ngắn do đó đã làm cho năng suất d−ợc liệu thấp. Trong các công thức nghiên cứu cho thấy thời vụ tốt nhất để gieo trồng cây lão quan thảo là từ 15/ 08 đến 30/ 08. Điều này cũng đ−ợc thể hiện rõ qua đồ thị sau.
Đồ thị 4: ảnh h−ởng của thời vụ gieo trồng đến năng suất và một số yếu tố tạo thành năng suất d−ợc liệu
0 50 100 150 200 250 300 TV1 TV2 TV3 TV4
Chiều cao KL cá thể g/cây NSDL kg/ô
Qua đồ thị 4 cho thấy rõ hơn thời vụ đã ảnh h−ởng rõ rệt đến năng suất và một số yếu tố tạo thành năng suất d−ợc liệu. Công thức cho năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất d−ợc liệu cao là công thức TV2 và công thức
TV3, tức là thời vụ gieo trồng để lấy d−ợc liệu thích hợp cho cây Lão quan thảo trồng ở đồng bằng Bắc bộ là thời vụ từ 15/ 08 đến 30/ 08
ảnh 3: Ruộng thí nghiệm d−ợc liệu cây LQT ở TT cây thuốc Hà Nội