Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện thạnh phú, tỉnh bến tre (Trang 51 - 54)

Biến Giải thích biến Hê số hồi quy P > | z | Tác động biên P > | z |

TGIAHOCNGHE Tham gia học nghề -5.675 0.000 -0.837 0.000*

THANHVIEN Thành viên trong hộ -0.114 0.490 -0.026 0.491

NGHEDAHOC Loại hình đào tạo -2.411 0.000 -0.447 0.000*

DATDAI Diện tích đất nơng nghiệp -1.092 0.081 -0.251 0.080**

HATANG Đường giao thông -0.452 0.316 -0.016 0.327

TNHOCNGHE Thu nhập từ học nghề 0.113 0.008 0.026 0.007*

Tổng số 3.326

Số mẫu quan sát 200

Pseudo-R2 32.70

Quyết định tham gia học nghề có tác động mạnh đến khả năng tạo việc làm của hộ, thể hiện khi hệ số tác động biên β14 = -0.837 ở mức ý nghĩa 5%, cho thấy biến tham gia học nghề tương quan nghịch chiều với biến việc làm, điều này giải thích trong 100 hộ khơng tham gia học nghề có đến 63 hộ có việc làm. Điều này cho thấy, những hộ có nhu cầu tham gia học nghề phần lớn là những hộ thất nghiệp, vì họ muốn tham gia học nghề để tìm kiếm việc làm phù hợp, ngược lại những hộ có việc làm ổn định thì khơng có nhu cầu học nghề.

Yếu tố kế đến có ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm của hộ là nghề đã học, khi hệ số β8 = -0.447 ở mức ý nghĩa 5% phản ánh được nhóm nghề đã học có tác động tích cực đến khả năng tạo việc làm, trong 100 hộ học nghề có đến 76% hộ học nhóm nghề phi nơng nghiệp. Hộ học nhóm nghề nơng nghiệp càng thấp thì khả năng tìm việc làm càng cao, nói cách khác hộ học nhóm nghề phi nơng nghiệp có nhiều cơ hội việc làm hơn hộ học nhóm nghề nơng nghiệp.

Ảnh hưởng của diện tích đất nơng nghiệp có tác động đến khả năng tham gia học nghề để tạo thêm việc làm mới từ lĩnh vực phi nông nghiệp. Hệ số β9 = -0.251 ở mức ý nghĩa 10%, giải thích được rằng khi diện tích đất nơng nghiệp càng ít khả năng chuyển đổi nghề nghiệp từ lĩnh vực nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp càng cao hơn nhóm hộ có nhiều đất đai, xu hướng những hộ có ít đất sản xuất sẽ tìm cơng việc khác phù hợp để tham gia nhằm tăng thu nhập cho gia đình, do diện tích đất ít khơng đủ ni sống hộ nên khả năng chuyển đổi nghề nghiệp cao hơn hộ có nhiều đất sản xuất.

Yếu tố thu nhập từ học nghề gần như giải quyết được sự kỳ vọng của những hộ tham gia học nghề, khi β12 = 0.026 ở mức ý nghĩa 5%, giải thích được rằng khi hộ tìm được việc làm mới sau khi học nghề, đồng nghĩa với thu nhập hộ gia đình tăng lên 2,6%. Hệ số P- chi2 (1) = 42.016 và p = 0.000 cho thấy trong 100 hộ tham gia học nghề có 81% có việc làm sau học nghề, trong đó có 63% hộ đang trong tình trạng thất nghiệp đã tìm kiếm được việc làm sau học nghề và khẳng định mức độ phù hợp mơ hình.

Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ lao động khơng có việc làm tham gia học nghề

.63 .18 0 .2 .4 .6 me an of V IE CL AM 0 1

Mơ hình ước lượng phù hợp với khảo sát thực tế tại địa phương, trong tổng số 6.575 lao động nông thôn được đào tạo nghề theo quyết định số 1956 của Chính phủ giai đoạn 2010 – 2014, có hơn 80% có việc làm sau đào tạo, tương đương 4.602 người tìm kiếm được việc làm mới. Điều này phù hợp với nhận định của Reardon (1997) cho rằng các hạn chế của khu vực nơng nghiệp buộc nơng dân phải tìm kiếm thu nhập khác nếu họ muốn cải thiện các điều kiện sống của mình.

Các đặc điểm cá nhân, đặc điểm của mỗi địa phương cũng ảnh hưởng đến sự tham gia hoạt động phi nông nghiệp của hộ nơng dân. Thêm vào đó cịn có những yếu tố đặc điểm cá nhân của chính bản thân người lao động. Điều này giải thích tại sao hai người có cùng điều kiện như nhau nhưng lại chọn cách phản ứng khác nhau khi tham gia vào họat động phi nơng nghiệp. Vì vậy, phi nơng nghiệp là một trong những câu trả lời cho bài tốn giải phóng bớt lao động thừa trong nơng nghiệp hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện thạnh phú, tỉnh bến tre (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)