Cơ chế giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về luật chứng khoán (Trang 47 - 51)

III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA UBCKNN

2. Cơ chế giải quyết tranh chấp

Tranh chấp trên ttck thường được giải quyết thông qua bốn phương thức: thương lượng, hòa giải, giải quyết bằng con đường trọng tài hoặc giải quyết bằng con đường Tòa án.

a.Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng.

Thương lượng là việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, trao đổi, đấu tranh , nhân nhượng và thỏa thuận để đi đến thống nhất phương án giải quyết xung đột. Đây là hình thức giải quyết tranh chấp không chính thức, do các bên tự nguyện áp dụng. Lựa chọn thương lượng các bên tiết kiệm được thời gian, chi phí. Giải quyết bằng thương lượng thường được áp dụng đối với tranh chấp đơn giản, giỏi trị tranh chấp không lớn.

b.Giải quyết tranh chấp bằng hòa giải.

Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp trong đó các bên tự thỏa thuận để thống nhất lựa chọn giải pháp chấm dứt xung đột với sự hỗ trợ của người thứ ba đóng vai trị trung gian hòa giải. Đối với giải quyết tranh chấp trên ttck giữa các thành viên, trung tâm giao dịch ck hoặc sở gd ck thường đóng vai trị làm trung gian hòa giải.

Ban hòa giải gồm có trưởng ban hòa giải là giám đốc hoặc phó giám đốc trung tâm giao dịch ck, đại diện phòng giám sát thị trường, các phòng chức năng liên quan và đại diện của các công ti chứng khoán thành viên cùng một sơ thành viên khác theo đề nghị của trưởng ban hòa giải.

c. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài viên nhằm chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra phán quyết có hiệu lực bắt buộc đối với các bên. Trọng tài được sử dụng phổ biến để giải quyết tranh chấp trên ttck nói riêng và tranh chấp kinh doanh nói chung bởi tranh chấp luôn được giải quyết tận gốc bằng phán quyết chung thẩm, có tính bắt buộc chung trong khi thời gian và chi phí không cao, thủ tục đơn giản, không cứng nhắc. Tuy nhiên khi đã lựa chọn hình thức trọng tài , các bên đương nhien mất quyền khởi kiện vụ tranh chấp tại tòa án.

d. Giải quyết tại tòa án.

Giải quyết tranh chấp tại tòa án là hình thức giai quyết tranh chấp theo đó một bên bằng đơn kiện yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp và toàn án theo thủ tục luật định sẽ đưa ra phán quyết có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên. Lựa chọn hình thức này, các bên phải tuân thủ trình tự thủ tục pháp lý, phức tạp, thời gian bị kéo dài, công sức và chi phí cao. Do vậy, giải quyết tranh chấp bằng tòa án chủ yếu trong trường hợp các bên không đồng ý hòa giải, hòa giải không thành, hoặc không thể áp dụng hình thức trọng tài

Về thẩm quyền, căn cứ vào điều 29 BLTTDS có thể xác định các tranh chấp trên thị ttck thuộc thẩm quyền của tòa kinh tế và tòa dân sự.

Mục lục giáo trình chứng khoán

Vấn đề 1: Những vấn đề cơ bản về luật chứng khoán...1

I. Khái niệm về chứng khoán và thị trường chứng khoán...1

1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại chứng khoán...1

a. Sự xuất hiện của chứng khoán...1

b. Định nghĩa chứng khoán: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ,bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:a)Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ: b)Quyền mua cổ phần,chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán.(khoản 1 điều 6 luật CK)...1

c. Đặc điểm của chứng khoán...1

d. Bản chất của chứng khoán...1

e. Phân loại chứng khoán...1

2. Khái niệm, đặc điểm của thị trường chứng khoán...2

3. Khái quát về thị trường chứng khoán VN...2

II. Khái niệm luật chứng khoán...2

1. Định nghĩa luật chứng khoán...2

2. Quan hệ pháp luật chứng khoán: là quan hệ xh phát sinh trong quá trình hình thành, chuyển giao ck được các quy phạm pl điều chỉnh mà hậu quả pháp lí là tạo ra những quyền và nghĩa vụ pháp lí cho các chủ thể...4

Vấn đề 2: Pháp luật về chào bán chứng khoán...4

I. Khái niệm chào bán chứng khoán...4

1. Khái niệm chào bán chứng khoán và vai trò của chào bán chứng khoán...4

2. Các phương thức chào bán chứng khoán: là phương pháp và hình thức thực hiện việc chào bán chứng khoán. Có 2 phương thức: chào bán ck ra công chúng và chào bán ck riêng lẻ...5

2.1 Chào bán ck ra công chúng:...5

2.2 Chào bán ck riêng lẻ:...6

II. Nội dung pháp luật chào bán chứng khoán ra công chúng...6

1. Chủ thể phát hành chứng khoán ra công chúng. Theo pháp luật hiện hành chủ thể phát hành ck ra công chúng gồm tất cả các tổ chức có chào bán tất cả các loại ck đc pháp luật thừa nhận theo một trong 3 phương thức: thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, kể cả internet; chào bán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên, ko kể nhà đầu tư ck chuyên nghiệp; chào bán cho một số lượng nhà đầu tư ko xác định...6

3. Trình tự, thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng...8

4.Trách nhiệm của chủ thể phát hành ck ra công chơng...9

III. Nội dung pháp luật về chào bán chứng khoán riêng lẻ...9

1. Chủ thể phát hành chứng khoán riêng lẻ bao gồm:...9

2. Điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ...9

2.1. Điều kiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ...9

2.2. Điều kiện chào bán trái phiếu riêng lẻ. Để được chào bán chứng khoán riêng lẻ, doanh nghiệp phải hội tụ các điều kiện theo quy định của pháp luật như:...10

3. Trình tự, thủ tục chào bán chứng khoán riêng lẻ...11 3.1. Trình tự, thủ tục chào bán cổ phiếu riêng lẻ. Theo Nghị định số 01/2010/NĐ-CP ngày 04/01/2010 quy định về chào bán chứng khoán cổ phần riêng lẻ thì trình tự, thủ tục chào

bán được thực hiện đối với các doanh nghiệp đã đáp ứng đầy đủ điều kiện chào bán như

sau: ...11

3.2. Trường hợp chào bán trái phiếu riêng lẻ...11

Vấn đề 3: Pháp luật về tổ chức thị trường chứng khoán...12

I – Tổng quan về thị trường giao dịch chứng khoán...12

Vấn đề 4: Pháp luật về chủ thể kinh doanh chứng khoán...18

Pháp luật về tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán...18

Khái niệm, đặc điểm, vai trò...18

Khái niệm:...18

b. Đặc điểm:...18

c. Vai trò:...19

d. phân loại...19

Quy chế thành lập, hoạt động, giải thể, phá ản công ty CK...19

2.1.Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động KDCK...19

2.2.trình tự, thủ tục thành lập và cấp giấy phép thành lập, hoạt động...20

2.3.đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép thành lập, hoạt động KDCK (điều 70)...21

2.4.giải thể, phá sản (điều 75)...21

3. Tổ chức của công ty Ck...22

3.1. hệ thống tổ chức:...22

3.2. Bộ máy lãnh đạo, điều hành công ty Ck...22

3.3.nhân viên cty CK...22

4. Hoạt động của cty CK...23

4.1. Các nguyên tắc pháp lý, các quyền và nghĩa vụ cơ bản trong hoạt động của cty Ck...23

4.2. Hoạt động của cty CK...24

4.2.1. Hoạt động môi giới Ck...24

4.2.2.Tự doanh...24

4.2.3. Bảo lãnh phát hành...25

4.2.4. Tư vấn đầu tư Ck...25

4.2.5. Các hoạt động dịch vụ tài chính khác...26

5. Các hạn chế đảm bảo an toàn trong hoạt động của cty Ck...26

Pháp luật về công ty quản lỹ quỹ đầu tư và ngân hàng giám sát...28

Công ty quản lỹ quỹ đầu tư:...28

1.1.Khái niệm, đặc điểm, phân loại...28

Mối quan hệ giữa quỹ đầu tư Ck và cty quản lý quỹ dầu tư Ck...28

3. Thành lập và cơ cấu lãnh đạo – điều hành cty quản lý quỹ:...28

4. Hoạt động quản lý quỹ đầu tư Ck và hoạt động quản lý danh mục đầu tư...29

2. Ngân hàng giám sát quỹ đầu tư Ck...31

2.1.Khái niệm...31

2.2. Những điều kiện pháp lý đối với ngân hàng giám sát, quyền và nghĩa vụ của ngân hàng giám sát...32

Vấn đề 6: Quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán...39

1.Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán...39

2. Cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán...39

2.1 Chính phủ...39

2.2. Bộ Tài Chính...40

2.3 UBCKNN...40

Giải thích vì sao: Cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoán thường là cơ

quan nằm trong bộ máy hành chính nhà nước?...42

Hoạt động thanh tra, giám sát của UBCKNN...42

Bình luận những ưu, nhược điểm về địa vị pháp lý của UBCKNN...43

1.Vị trí pháp lý...43

1.2 Nhược điểm ...43

2 Đánh giá về nhiệm vụ, quyền hạn...43

2.1 Ưu điểm...43

2.2 Về nhược điểm...44

III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA UBCKNN...44

Vấn đề 7: Xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực chứng khoán và ttck....45

I.Vi phạm và xử lý vi phạm...45

1. Khái niệm, đặc điểm...45

Đặc điểm:...45

2. Các loại vi phạm pháp luật cơ bản về ck và thị trường ck...45

a.Vi phạm pháp luật về phát hành ck...45

b.Vi phạm pháp luật về niêm yết chứng khoán...45

c.Vi phạm pháp luật về giao dịch ck;...46

3. Các hình thức xử lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán và ttck...46

a. Hình thức xử lý hành chính...46

b. Xử lý hình sự...47

c. Xử lý dân sự...47

II.Giải quyết tranh chấp...47

1.Khái niệm, đặc điểm giải quyết tranh chấp về ck và ttck...47

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về luật chứng khoán (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w