Nước ngầm cĩ mặt thống tự do

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn địa chất công trình (Trang 40 - 41)

a. Khái niệm

- Nước ngầm là loại nước trọng lực dưới đất ở trong tầng chứa nứơc thứ nhất kể từ trên mặt xuống. Phía trên tầng nứơc ngầm thường khơng cĩ lớp cách nước bao phủ và nước trọng lực khơng chiếm tồn bộ bề dày của đất đá thấm nước, nên bề mặt của nước ngầm là 1 mặt thống tự do

- Điều này quyết định tính chất khơng áp của nước ngầm. Trong 1 số trường hợp, trong đới thơng khí cĩ thấu kính cách nước nằm đè lên bề mặt nước ngầm sẽ làm cho nước ngầm chịu áp lực cục bộ.

- Khi khoan hay đào vào tầng chứa nước sẽ gặp mực nước ngầm. Mực nước này gọi là mực nước xuất hiện và cũng chính là mực nước ổn định. Nếu ta nối các mực nước ngầm trên một mặt cắt nào đĩ lại ta sẽ được đường mực nước ngầm của mặt cắt tương ứng. - Phạm vi phân bố nước ngầm phụ thuộc vào điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện đại hình,

địa mạo, địa chất của khu vực.

b. Đặc tính

- Nước ngầm vận động dưới tác dụng của chênh lệch mực nước, nĩ chảy từ nơi cĩ mực nước ngầm cao hơn đến nơi cĩ mực nước ngầm thấp hơn.

- Do khơng cĩ tầng cách nước phía trên nên nước mưa, nước mặt ở trên cĩ thể dễ dàng tấm qua đới thơng khí cuống cung cấp cho nước ngầm trên tồn bộ diện tích miền phân bố của nĩ. Chính đặc điểm này làm cho động thái nước ngầm (tức là sự biến đổi mực nước, lưu lượng, nhiệt độ, thành phần của nước theo thời gian) biến đổi mạnh mẽ theo các yếu tố khí tượng thuỷ văn

- Trong mùa mưa, nước mưa ngầm xuống cung cấp cho nước ngầm làm mực nước ngầm dâng lên cao. Do vậy bề dày tầng chứa nước tăng lên. Mùa khơ thì ngược lại.

- Về nguồn gốc của nước ngầm, thường là nguồn gốc ngấm, tức là do nước mưa, nước mặt ngấm xuống. Trong 1 số trường hợp cĩ nguồn gốc ngưng tụ và khá phổ biến là nguồn gốc hỗn hợp từ nước ngấm và nước dưới sâu đi lên theo các đứt gãy kiến tạo.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn địa chất công trình (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)