o Nước cĩ nguồn gốc khí quyển ( nước thấm)
- Được thành tạo do nước khí quyển ngấm vào trong đất đá, do nước sơng hồ…, chảy theo các khe nứt, lỗ hổng của đất đá hoặc hơi nước xâm nhập từ khơng khí rồi ngưng tụ lại - Quá trình cơ bản quyết định thành phần hố học của nước cĩ nguồn gốc thấm là sự hồ
tan và rửa lũa đất đá, sự hồ lẫn với nước cĩ nguồn gốc biển, sự trầm đọng muối; sự cơ đặc do bốc hơi, quá trình hố lí hố keo và hoạt động của vi sinh vật
o Nước cĩ nguồn gốc biển (nước trầm tích)
- Được hình thành trong quá trình thành tạo đất đá trầm tích ở biển. Vì vậy, thành phần hố học rất phức tạp.
- Sự biến đổi thành phần hĩa học của nước đại dương bắt đầu trong các loại bùn ở đáy. Do sự vận động kiến tạo, sự thành tạo các tầng trầm tích ở bên trên, quá trình biến đổi của nước cĩ nguồn gốc biển xâm nhập từ đại dương, biển, vũng vịnh vào các đá đã được thành tạo hoặc nước bị ép đẩy ra từ các đá bị nén chặt (sét kết, cát kết) thúc đẩy quá trình thay thế nước cĩ nguồn gốc thấm đã cĩ từ trước, sự pha trộn và trao đổi cation …
o Nước cĩ nguồn gốc macma (nước nguyên sinh)
- Là nước nguyên sinh được tách ra trong quá trình tạo vỏ trái đất và quá trình hoạt động của thể macma xâm nhập và phun trào
- Nước nguyên sinh thuộc quá trình sau macma chỉ chiếm khoảng 5-10% nước dưới đất
o Nước cĩ nguồn gốc biến chất (nước thứ sinh)
- Là nước tái sinh hoặc tách được ra từ vỏ hydrat của hạt đất, trong quá trình biến đổi nhiệt hoặc biến chất động lực (do áp suất lớn).
- Nước thứ sinh cũng cĩ thể được hình thành do các phản ứng hố học khi điều kiện hố lí của mơi trường trong đất thay đổi các phản ứng hố học cĩ sự tách nước.
→ Thực tế rất khĩ xác định nguồn gốc nước dưới đất vì các loại nước cĩ thành phần hố học giống nhau, nhưng lại cĩ nguồn gốc khác nhau. Tuy nhiên, cĩ thể dựa vào đặc điểm của thành phần nguyên tố vi lượng, các chất hồ tan hoặc các chất đồng vị ổn định của từng loại nước dưới đất để phân biệt.