1.3. Phát triển sản phẩm tài chính vi mơ
1.3.2.2. Các yếu tố thuộc về môi trƣờng
Một là, mơi trường chính sách, luật pháp
Ở hầu hết các nƣớc đang phát triển, ngƣời nghèo còn chiếm một số lƣợng rất lớn trong dân số, họ dƣờng nhƣ rất ít đƣợc các ngân hàng quan tâm phục vụ, TCVM đƣợc xem nhƣ là một lĩnh vực ngồi lề - một hoạt động phát triển khơng phải là một dịng chảy lớn của hệ thống tài chính quốc gia. Phát triển sản phẩm TCVM đạt hiệu quả và có chất lƣợng địi hỏi ngành TCVM phải hồ nhập vào hệ thống ngành tài chính nói chung để có mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh từ đó khuyến khích đƣợc sự tham gia của các nhà đầu tƣ vào lĩnh vực này, tạo thêm nhiều nguồn vốn đảm bảo cho việc phát triển sản phẩm TCVM.
Tài chính vi mơ địi hỏi phải có một cơ sở pháp lý rõ ràng do đó hoạt động TCVM phải đƣợc chính thức hóa, các tổ chức TCVM phải đƣợc cấp phép thành lập và hoạt động một cách chuyên nghiệp, chuyển đổi ngành TCVM thành một ngành vững mạnh theo định hƣớng thị trƣờng, đảm bảo sự tiếp cận sản phẩm TCVM cho tất cả khách hàng; cung cấp nhiều sản phẩm TCVM có chất lƣợng cho các hộ gia đình nghèo và thu nhập thấp.
Hai là, mơi trường kinh tế
Sự phát triển của nền kinh tế nói chung có ảnh hƣởng đến sự phát triển sản phẩm TCVM. Nền kinh tế phát triển nhu cầu về TCVM sẽ gia tăng vì nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất gia tăng, nhu cầu về tiết kiệm, bảo hiểm của ngƣời lao động cao hơn thúc đẩy các tổ chức TCVM phát triển các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời dân.
Các điều kiện kinh tế vĩ mơ nhƣ lạm phát và tăng trƣởng kinh tế có thể ảnh hƣởng tới việc thiết kế sản phẩm tài chính hay thời điểm tung ra sản phẩm mới.
1.3.2.3. Các phƣơng án lựa chọn khi phát triển sản phẩm tài chính vi mơ Bảng 1.1: Ma trận thị trƣờng sản phẩm của Ansoff’s
Các sản phẩm hiện có Sản phẩm mới
Thị trƣờng hiện tại
Ƣu tiên hàng đầu. Giữ đƣợc khách hàng là một trong những thách thức lớn nhất với các tổ chức TCVM. Bƣớc đầu tiên nhằm đẩy mạnh việc giữ chân khách hàng là xem xét xem số liệu có thể điều chỉnh lại sản phẩm chính cho thích hợp với nhóm khách hàng hiện tại hay khơng?
Ƣu tiên trung bình. Sau khi cố gắng cải tiến sản phẩm hiện tại nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng hiện có, một số tổ chức TCVM có thể xem xét việc phát triển sản phẩm mới cho khách hàng hiện tại của mình, bằng cách (1) thay thế dịch vụ hiện tại cho khách hàng bằng dịch vụ mới hoặc (2) bổ sung thêm.
Thị trƣờng
mới
Ƣu tiên trung bình. Nếu mỗi một
tổ chức đã bão hịa với thị trƣờng hiện tại, hoặc cảm thấy đã đến lúc phải bắt đầu thu hút một nhóm khách hàng mới, nếu có thể thì bƣớc đầu tiên là phải điều chỉnh sản phẩm hiện tại để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng mới.
Ƣu tiên sau cùng. Hình thức phát triển sản phẩm rủi ro nhất và khó khăn nhất là tạo ra sản phẩm mới cho thị trƣờng mới bởi vì tổ chức phải bƣớc vào một lĩnh vực hoàn toàn xa lạ. Lĩnh vực này có thể nằm ngồi khả năng chính của họ.
Theo bảng 1.1, ƣu tiên hàng đầu trong phát triển sản phẩm là cải tiến sản phẩm hiện tại để phục vụ các khách hàng hiện tại của tổ chức. Ƣu tiên thứ hai phụ thuộc vào hoàn cảnh của tổ chức. Hoặc là tổ chức muốn đƣa sản phẩm hiện tại ra các thị trƣờng mới, hoặc là muốn phát triển sản phẩm mới cho thị trƣờng hiện tại. Ƣu tiên sau cùng, cũng là lựa chọn rủi ro nhất, là sự kết hợp cả hai yếu tố mới – sản phẩm mới và thị trƣờng mới.
Dịch vụ tài chính hiệu quả phải đáp ứng đƣợc mục tiêu của cả khách hàng và cả tổ chức TCVM. Chỉ thỏa mãn nhu cầu khách hàng có thể làm tổ chức không đạt đƣợc sứ mệnh hƣớng tới sự bền vững. Ngƣợc lại, nếu chỉ đáp ứng đƣợc mục tiêu ngắn hạn của tổ chức có thể làm khách hàng khơng hài lịng và mất khách hàng. Một sản phẩm thành cơng dung hịa đƣợc ở mức cao nhất có thể giữa mục tiêu của khách hàng và tổ chức (xem hình 1.1)
(Nguồn: Viện tài chính vi mơ và phát triển cộng đồng, 2012)
Hình 1.1: Tìm kiếm phần giao nhau lớn nhất trong phát triển sản phẩm tài chính vi mơ
Phần giao nhau đem lại giá trị lớn nhất cho cả khách hàng và tổ chức TCVM Một sản phẩm vay thành cơng từ góc độ của khách hàng TCTCVM Một sản phẩm vay thành cơng từ góc độ của tổ chức TCVM
1.3.2.4. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển sản phẩm tài chính vi mơ
Các tiêu chí đánh giá sự phát triển sản phẩm tài chính vi mơ bao gồm:
Tiêu chí về định lƣợng là các tiêu chí nhằm đạt đƣợc tính bền vững về mặt hoạt động nhƣ số lƣợng phát triển thành viên sử dụng sản phẩm TCVM; số lƣợng sản phẩm mới phát triển qua các giai đoạn, yếu tố này phụ thuộc vào chiến lƣợc phát triển sản phẩm của các tổ chức TCVM; tốc độ tăng trƣởng của các sản phẩm TCVM hiện hữu của tổ chức nhƣ: doanh số cho vay, dự nợ cho vay, số dƣ của các sản phẩm tiết kiệm... và đồng thời đạt đƣợc sự bền vững về mặt tài chính cho tổ chức TCVM thể hiện qua chất lƣợng vốn đầu tƣ đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ số PAR (dƣ nợ các khoản vay có nợ quá hạn/tổng dƣ nợ cho vay), tỷ lệ đầy đủ vốn (tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản).
Tiêu chí về định tính là hiệu quả xã hội của tổ chức TCVM
Hiệu quả xã hội đƣợc định nghĩa là sự chuyển hóa hiệu quả sứ mệnh của một tổ chức TCVM vào thực tiễn, lấy nhu cầu và lợi ích của thành viên cũng nhƣ kết quả xã hội của hoạt động là trọng tâm phục vụ đối tƣợng nghèo để định hƣớng cho các quyết định chiến lƣợc của tổ chức.
1.4. Kinh nghiệm phát triển tài chính vi mơ trên thế giới
Trên thế giới, TCVM phát triển rất mạnh mẽ với nhiều mơ hình đa dạng và thành cơng, trong đó có những mơ hình hoạt động dƣới dạng các cơng ty cổ phần, các nhóm tự quản hay mơ hình do Nhà nƣớc quản lý ( Lê Văn Luyện và Nguyễn Đức Hải, 2013).
Các mơ hình TCVM thành cơng trên thế giới tiêu biểu là mơ hình Grameen Bank (Bangladesh), nhóm tự quản Self-help Group (Ấn Độ) và mơ hình Bank Rakyat Indonesia(Indonesia).
1.4.1. Mơ hình Grameen Bank
dụng vi mô và đã lan rộng khắp thế giới. GB đƣợc sáng lập bởi Giáo sƣ Muhammad Yunus, đây là tổ chức phát triển theo mơ hình truyền thống đã đƣợc F.W. Raiffeisen đƣa ra từ thế kỷ 19. Thơng qua nhiều nền hóa và văn minh, Yunus và GB đã chứng minh đƣợc rằng ngay cả những ngƣời nghèo nhất trong số những ngƣời nghèo cũng có thể làm việc để mang lại tiến bộ cho riêng mình.
Grameen Bank là một tổ chức hoạt động theo mơ hình ngân hàng cổ phần trong đó 90% cổ phần của ngân hàng thuộc sở hữu bởi những ngƣời nghèo vay vốn từ ngân hàng và 10% còn lại thuộc sở hữu Nhà nƣớc.
Đối tƣợng phục vụ của GB là những ngƣời có thu nhập thấp, đặc biệt là phụ nữ nơng thơn khơng có tài sản. Ngân hàng chuyên cung cấp các khoản vay tạo thu nhập, sửa chữa nhà và học tập cho các hộ gia đình nghèo. Một trong những nguyên tắc hàng đầu của GB là nâng cao lòng tin cho con ngƣời. Grameen Bank đã mang lòng tin đến với ngƣời nghèo, phụ nữ, ngƣời mù chữ, những ngƣời đã cho rằng họ không biết làm thế nào để đầu tƣ kinh doanh và tạo thu nhập. Nét đặc biệt nhất là không dựa trên bất kỳ khoản thế chấp hoặc hợp đồng mang tính pháp lý nào, tín dụng Grameen dựa vào “lịng tin” chứ khơng phải là thủ tục pháp lý; tất cả các khoản vay sẽ đƣợc trả làm nhiều lần, hàng tuần hoặc mỗi tuần một lần; để đƣợc vay, thành viên phải tham gia vào nhóm của những ngƣời vay; các món vay đƣợc nhận theo trình tự nối tiếp nhau, ngƣời vay sẽ nhận các món vay mới sau khi hồn trả các món vay trƣớc đó và cũng có thể nhận cùng lúc nhiều món vay. Tín dụng Grameen cịn cung cấp dịch vụ đến tận cửa cho ngƣời nghèo dựa trên nguyên tắc là không nên để cho khách hàng đến với ngân hàng mà ngân hàng phải đến với họ. Bên cạnh đó, chƣơng trình cịn cung cấp cả tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm tự nguyện và các dịch vụ tƣ vấn, bảo hiểm, tích lũy và đầu tƣ.
Bằng các dịch vụ tiết kiệm - tín dụng linh hoạt, với hệ thống quy trình quản lý chặt chẽ có hệ thống kiểm sốt, thống kê báo cáo; quy chế của các thành viên trong nhóm, trách nhiệm tập thể của những ngƣời vay vốn, GB đã thành công trong việc tiếp cận đƣợc tầng lớp nghèo nhất, đạt tỉ lệ thu hồi nợ cao và nâng cao vị thế kinh tế
xã hội của khách hàng. Theo số liệu của GB, đến tháng 10/2011, GB có 8,349 triệu ngƣời vay trong đó 97% là phụ nữ; với 2,565 chi nhánh, phủ rộng trên 97% các làng ở Bangladesh.
1.4.2. Mơ hình Self-help Group
Self-help Group là nhóm tự quản từ 10 đến 20 thành viên, trong đó đa phần là phụ nữ. Cách thức tổ chức và hoạt động của SHG khá giống với mơ hình GB về tổ, nhóm tín dụng. Ngồi ra, mơ hình SHG cũng có sự khác biệt ở chỗ nhóm cịn tự tìm kiếm thêm nguồn vốn từ các NHTM, các tổ chức quốc tế, tài trợ tài chính từ Chính phủ và các tổ chức NGOs để có thêm nguồn tài chính, khả năng quản lý...
Bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ tài chính, SHG cịn cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, các cơ hội việc làm, tạo thu nhập. Nhờ sự phối hợp với các NGOs mà nhóm tiết kiệm đƣợc chi phí giao dịch và chi phí quản lý, đồng thời giúp ngƣời nghèo tiếp cận dễ dàng hơn các dịch vụ tài chính. Thời gian gần đây, SHG không chỉ do các tổ chức NGOs quản lý, mà Chính phủ Ấn Độ cũng đã tham gia vào việc cung cấp TCVM thông qua các TCTD đại diện cho Chính Phủ.
1.4.3. Mơ hình Bank Rakyat Indonesia
Bank Rakyat Indonesia là ngân hàng thuộc sở hữu của Nhà nƣớc. Trên thế giới có rất nhiều tổ chức, ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo thành công nhƣng đều thuộc tƣ nhân hoặc các NGOs, do đó sự xuất hiện của mơ hình BRI trong lĩnh vực TCVM đã thu hút sự quan tâm của các quốc gia đang muốn phát triển các mơ hình tài chính phục vụ cho ngƣời nghèo.
Đối tƣợng phục vụ của BRI là những khách hàng có thu nhập thấp, trung bình của xã hội và chủ yếu cung cấp dịch vụ cho khách hàng ở khu vực nông thôn. Hoạt động của BRI đƣợc tách ra thành các bộ phận riêng biệt nhƣ bộ phận khách hàng lớn, bộ phận khách hàng vừa và nhỏ, bộ phận khách hàng nghèo, các đối tƣợng có thu nhập thấp… Tùy theo đối tƣợng khách hàng mà BRI áp dụng các mức lãi suất khác nhau căn cứ vào mức độ rủi ro, chi phí hoạt động và khơng có sự bao cấp của
mạng lƣới rộng khắp, chính sách lãi suất và các hình thức huy động tiết kiệm hấp dẫn nên BRI đã thu hút đƣợc nguồn vốn lớn để phục vụ nhu cầu vay vốn của ngƣời nghèo và các đối tƣợng khác trong xã hội.
Ở Indonesia, mơ hình cung cấp tín dụng và tiết kiệm cho khu vực nơng thôn rất phát triển do nhận đƣợc sự hỗ trợ rất tích cực về mặt chính sách và tài chính từ Chính phủ do đó BRI rất n tâm huy động vốn để đầu tƣ, tình hình tài chính của ngân hàng luôn luôn đƣợc ổn định, bảo đảm khả năng thanh toán và phát triển bền vững.
1.4.4. Bài học kinh nghiệm phát triển sản phẩm tài chính vi mô cho Việt Nam Nam
Qua kinh nghiệm hoạt động của các mơ hình TCVM thành cơng của các nƣớc trên thể giới nhƣ Bangladesk, Ấn Độ, Indonesia, có thể rút ra bài học ứng dụng cho TCVM của Việt Nam nhƣ sau:
Tài chính vi mơ bao gồm nhiều sản phẩm tài chính, chỉ tín dụng vi mơ thơi thì khơng hỗ trợ đƣợc những ngƣời lao động nghèo nhất. Các dịch vụ hỗ trợ nhƣ tƣ vấn, bảo hiểm, tích lũy và đầu tƣ và các chƣơng trình xã hội nhƣ đào tạo về các kỹ năng để cải thiện cuộc sống nhƣ chăm sóc sức khỏe, tìm kiếm việc làm… là rất cần thiết. Ngƣời lao động nghèo mong muốn các lựa chọn đa dạng, các sản phẩm cung cấp cho họ cần phải linh hoạt với cơ chế và thủ tục đơn giản. Đồng thời việc thiết kế các sản phẩm TCVM đơn giản cũng sẽ làm giảm chi phí hành chính cho tổ chức.
Đối với sản phẩm tín dụng vi mơ nên cung cấp những món vay nhỏ với những khoản thanh tốn ngắn hạn phù hợp với nhu cầu vốn và thu nhập của ngƣời lao động, lãi suất cạnh tranh, có thể chuyển sang khoản vay tín dụng dài hạn lớn hơn khi thích hợp. Xây dựng cơ chế thúc đẩy việc hoàn trả đúng hạn bằng việc tạo ra những chƣơng trình khuyến khích ngƣời vay hồn trả đúng hạn
Tiết kiệm là một công cụ quan trọng đối với mọi ngƣời, đặc biệt là ngƣời lao động nghèo. Do đó, sản phẩm này cần có các chính sách khuyển khích để ngƣời lao
Tổ chức TCVM nên triển khai sản phẩm đến các nhóm khách hàng có sự tƣơng đồng về truyển thống, kinh nghiệm và nhu cầu.
Khi phát triển sản phẩm TCVM cần thực hiện các nghiên cứu thị trƣờng để đánh giá và phân loại khách hàng, từ đó đƣa ra các sản phẩm và chính sách phù hợp với khách hàng mục tiêu của tổ chức. Hiểu khách hàng và những khó khăn của họ, ln làm hài lòng khách hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Tài chính vi mơ là việc cung cấp các dịch vụ tài chính nhƣ tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm..., cho những cá nhân và hộ gia đình có thu nhập thấp nhằm giúp họ phát triển sản xuất, tạo thu nhập và cải thiện điều kiện sống. TCVM ra đời đã giúp nhiều ngƣời lao động nghèo tiếp cận đƣợc các dịch vụ tài chính chính thức, là cơng cụ quan trọng cho sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội của một quốc gia.
Sản phẩm tài chính vi mơ là dịch vụ tài chính mà khách hàng mua vì nó đáp ứng đƣợc nhu cầu cụ thể nào đó. Những loại sản phẩm thƣờng gặp nhất là tín dụng, tiết kiệm và bảo hiểm. Một vài sản phẩm cũng kết hợp hai trong số ba loại sản phẩm này, và một số khác kết hợp các dịch vụ tài chính và phi tài chính.
Phát triển sản phẩm TCVM là việc hồn thiện, sửa đổi các sản phẩm hiện hữu và thiết kế các sản phẩm mới hƣớng tới nhu cầu khách hàng cho thị trƣờng hiện tại của tổ chức đó hoặc cho những nhóm khách hàng mới, qua đó giúp cho tổ chức TCVM ngày càng thích ứng với sự cạnh tranh của thị trƣờng trong lĩnh vực tài chính vi mơ. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển sản phẩm TCVM bao gồm các yếu tố thuộc về các tổ chức TCVM và các yếu tố mơi trƣờng.
Các mơ hình TCVM thành công trên thế giới tiêu biểu là mơ hình GB (Bangladesh), nhóm tự quản SHG (Ấn Độ) và mơ hình BRI (Indonesia).
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI QUỸ TRỢ VỐN CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG NGHÈO TỰ TẠO VIỆC LÀM
2.1. Giới thiệu về Quỹ trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Quỹ trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm nghèo tự tạo việc làm
Vào đầu thập niên 90, Liên Đồn Lao Động Thành phố Hồ Chí Minh đã bắt đầu gắn kết các hoạt động cơng đồn cùng với các hoạt động xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu giảm nghèo và đƣợc triển khai rộng rãi trên toàn thành phố. Hoạt động