Tiếp tục nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm tài chính vi mô tại quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (Trang 71)

3.2. Giải pháp phát triển tài chính vi mơ tại Quỹ trợ vốn cho ngƣời lao động

3.2.5. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Con ngƣời luôn là yếu tố trung tâm trong bất kỳ quan hệ kinh tế nào. Trong lĩnh vực TCVM, yếu tố con ngƣời luôn đƣợc đặt làm trọng tâm hàng đầu, bởi ngồi u cầu về trình độ chun mơn và nghiệp vụ, ngƣời làm trong lĩnh vực TCVM địi hỏi phải có chữ “tâm” trong sáng, tận tâm, tận tụy với ngƣời lao động nghèo. Do đó, Quỹ trợ vốn CEP cần chú trọng đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ nhân viên.

Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ nhân viên ngay từ khâu tuyển dụng đầu vào. Lên kế hoạch định hƣớng và đào tạo nhân viên mới một cách cẩn thận để truyền đạt những kỹ năng cần thiết và truyền thụ cho họ văn hóa của tổ chức.

Tổ chức hàng kỳ các khóa huấn luyện cho nhân viên. Các khóa huấn luyện cần đƣợc tổ chức có chiều sâu và tập trung vào chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nhƣ đào tạo để thăng cấp để chuẩn bị cho nhân viên lên cấp trách nhiệm cao hơn hoặc làm quản lý, khóa đào tạo này thƣờng bao gồm cả đào tạo cơng việc để lên vị trí cao hơn và đào tạo kỹ năng lãnh đạo, quản lý để nâng cao năng lực của nhân viên trong việc hƣớng dẫn, giám sát và khuyến khích thành tích hoạt động của các nhân viên khác; đào tạo liên ngành cho phép nhân viên có khả năng làm đƣợc nhiều loại cơng việc khác nhau, bằng cách phát triển đội ngũ nhân viên có thể đảm nhiệm nhiều chức năng cùng một lúc, nhân viên có thể đƣợc chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác nếu có sự thay đổi về yêu cầu công việc. Các khóa đào tạo này, CEP nên mờicác chuyên gia hàng đầu về TCVM giảng dạy để đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả đào

tạo. Bên cạnh đó, CEP cần thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo hay các chuyên đề để nhân viên các chi nhánh chia sẽ, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

Xây dựng đội ngũ quản lý có năng lực, có khả năng lãnh đạo mạnh mẽ, tƣ duy kinh doanh nhạy bén và một tâm huyết với cơng cuộc phát triển cơng đồng, xóa đói giảm nghèo.

Quỹ trợ vốn CEP cũng cần phải có sự ràng buộc và ƣu đãi rõ ràng đối với nhân viên tân tuyển, tránh trƣờng hợp CEP đào tạo xong nhân viên lại xin nghỉ việc, nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng đến kế hoạch nhân sự của chi nhánh và CEP phải tốn chi phí đào tạo.

Và một yếu tố quan trọng cần đƣợc ban lãnh đạo Quỹ CEP quan tâm đó là thiết lập bầu khơng khí làm việc văn hóa, tạo cơ hội cho nhân viên có tiếng nói trong việc định hƣớng mơi trƣờng làm việc của họ, tạo điều kiện để các nhân viên trong cùng hệ thống giúp đỡ, hỗ trợ nhau phát triển trong công việc. Thực tế cho thấy rằng, chỉ những tổ chức nào tạo đƣợc nền văn hóa để hƣớng đƣợc đa số nhân viên của mình vào việc thực hiện các mục tiêu và sứ mệnh của tổ chức, mới phát huy đƣợc cao độ nguồn lực con ngƣời. Một tổ chức tạo đƣợc bầu khơng khí làm việc tốt, ban lãnh đạo hịa đồng, biết lắng nghe, khuyến khích, đƣa ra hƣớng dẫn và ý kiến đóng góp;thƣờng xuyên tổ chức, tạo sân chơi văn hóa, thể thao, giải trí lành mạnh thì từ đó có thể tạo nên một tập thể đồn kết, tạo nguồn sức mạnh to lớn để mọi ngƣời cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu mà tổ chức đề ra.

3.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động truyền thơng và quảng bá hình ảnh

Cùng với quá trình hội nhập, ngày càng có nhiều các TCTD và NHTM gia nhập vào thị trƣờng TCVM do đó Quỹ trợ vốn CEP đứng trƣớc áp lực lớn từ sự cạnh tranh gay gắt với các tổ chức này. Mặc dù trải qua hơn 22 năm hoạt động nhƣng hiện nay vẫn còn rất nhiều ngƣời chƣa biết đến hoạt động của Quỹ trợ vốn CEP, để các sản phẩm dịch vụ TCVM của CEP đến gần với nhiều lao động nghèo hơn Quỹ CEP cần đẩy mạnh các hoạt động truyền thơng và quảng bá hình ảnh.

Điểm thuận lợi trong hoạt động của Quỹ CEP là có sự hỗ trợ của Tổng LĐLĐ Việt Nam, LĐLĐ Tp. HCM và LĐLĐ các quận/ huyện. Do đó, Quỹ CEP cần tận dụng triệt để các mối quan hệ này để tăng cƣờng mối quan hệ với các CQĐP và CĐCS trong việc mở rộng hoạt động của mình. Đây là đầu mối quan trọng để triển khai các sản phẩm TCVM của CEP đến với nhiều ngƣời lao động hơn.

Hai là, nêu bật được giá trị cốt yếu

Trong thời kỳ cạnh tranh hiện nay, phần lớn các sản phẩm TCVM của các TCTD và NHTM đều có những nét tƣơng đồng nhau do đó các sản phẩm của CEP phải nêu bật đƣợc giá trị cốt lõi. Ngồi cạnh tranh về lãi suất trong q trình triển khai sản phẩm, Quỹ trợ vốn CEP cần thể hiện đƣợc sự đơn giản, thuận tiện và những tiện ích của sản phẩm đến ngƣời lao động, chỉ cho họ thấy đƣợc những quyền lợi của mình khi tham gia. Bên cạnh đó, Quỹ trợ vốn CEP có thể kết hợp thêm các dịch vụ hỗ trợ khác nhƣ hỗ trợ y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng, hỗ trợ thông qua các khoản viện trợ từ các tổ chức quốc tế…

Ba là, tăng cường quảng bá hình ảnh CEP

Giới thiệu về CEP và các gƣơng sáng điển hình về các mơ hình làm ăn hiệu quả, vƣơn lên thốt nghèo của thành viên CEP trên các phƣơng tiện truyền thông và báo đài.

3.3. Kiến nghị góp phần thúc đẩy sự phát triển sản phẩm tài chính vi mơ 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ

Nhằm phát triển TCVM theo hƣớng chuyên nghiệp, bền vững trong q trình hội nhập, Chính phủ đã ban hành Nghị định 28/2005/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động tài chính quy mơ nhỏ và Nghị định 165/2007/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 28/2005/NĐ-CP nhằm tạo hành lang pháp lý và cơ sở cho hoạt động của tổ chức TCVM. Đặc biệt, Luật các tổ chức tin dụng 2010 đã đƣa TCVM là một trong các loại hình tổ chức tín dụng, đây là bƣớc ngoặt quan trọng trong tiến trình phát triển TCVM ở Việt Nam đồng thời khẳng định sự thừa nhận của Nhà

nƣớc về vai trị và vị trí của TCVM trong hệ thống tài chính quốc gia. Nhƣ vậy, việc xây dựng khung pháp cho loại hình tổ chức TCVM tạo tiền đề cho sự chuyển đổi để các tổ chức TCVM có thể hoạt động chuyên nghiệp hơn, giúp đa dạng hóa nguồn vốn huy động, khơng chỉ bó hẹp ở tiền gửi TKBB và TKTN từ thành viên mà còn đƣợc huy động tiền gửi của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi tạo cho các tổ chức TCVM có tƣ cách pháp nhân rõ ràng, từ đó có thể chủ động hơn trong việc tiếp nhận các dự án quốc tế tài trợ cho Việt Nam.

Do đó, để các tổ chức TCVM hoạt động chuyên nghiệp và bền vững:

Thứ nhất, Chính phủ cần sớm hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động của tổ chức TCVM

Có văn bản hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể về thi hành Luật các TCTD năm 2010 về tổ chức TCVM.

Ban hành các quy định về chế độ hạch tốn kế tốn, báo cáo tài chính, báo cáo thống kê...

Có các quy định chuẩn mực tơí thiểu về quản trị, các vị trí quan trọngtrong tổ chức TCVM, hỗ trợ đào tạo năng lực quản lý cho các cán bộ đầu ngành.

Xây dựng hệ thống thông tin để liên kết các tổ chức TCVM với nhau.

Thứ hai, Chính phủ nên có ngân sách dành riêng cho TCVM

Khó khăn lớn nhất trong hoạt động của các tổ chức TCVM là không đảm bảo đủ nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của ngƣời lao động nghèo. Do đó, Chính phủ cần có đề án xây dựng ngân sách dành riêng cho TCVM.

Thứ ba, cho phép khách hàng và thành viên có quyền tham gia sở hữu tổ chức TCVM

Ở các nƣớc có ngành TCVM phát triển, khách hàng và thành viên có thể có một phần quyền sở hữu tổ chức TCVM, sự tham gia của họ đóng vai trị quan trọng

trong một tổ chức TCVM. Đây là một kinh nghiệm rất hay mà các nhà làm luật Việt Nam cần học hỏi và sớm xây dựng chính sách.

Thứ tư, Chính phủ cần xây dựng chiến lược lâu dài cho ngành TCVM, xây dựng chính sách khuyến khích phát triển TCVM trong kế hoạch tổng thể phát triển kinh trế từng thời kỳ

Việc xây dựng chiến lƣợc lâu dài cho ngành TCVM của Chính phủ sẽ tạo điều kiện cho ngành TCVM Việt Nam đi đúng hƣớng theo mục tiêu phát triển chung của đất nƣớc.

Bên cạnh đó, Chính phủ nên xem xét xóa bỏ các chƣơng trình và mơ hình tín dụng trợ cấp, khuyến khích các mơ hình tài chính vi mơ thƣơng mại.

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc

Trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động nhƣ hiện nay, lạm phát cao khiến lãi suất huy động luôn ở mức cao, dẫn đến lãi suất cho vay cao. Đối tƣợng của TCVM là ngƣời có thu nhập thấp, các doanh nghiệp nhỏ, họ không thể chịu mức lãi suất cao nhƣ các doanh nghiệp khác và cần có các biện pháp hỗ trợ từ Chính phủ. Yếu tố hàng đầu và quan trọng nhất vẫn là sự điều hành chính sách tiền tệ của NHNN sẽ giúp lạm phát đƣợc kiềm chế, khi đó ngƣời lao động sẽ đƣợc tiếp cận các nguồn vốn với lãi suất thấp.

Hợp nhất TCVM vào thị trƣờng tài chính chính thức thơng qua thúc đẩy phát triển các tổ chức TCVM mới nổi trở thành các tổ chức tín dụng chính thức đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cấp phép hoạt động; khuyến khích cải cách và tái cơ cấu các TCTD của nhà nƣớc có liên quan đến tài chính vi mơ nhƣ Ngân hàng Chính sách Việt Nam và Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ƣơng. Đồng thời, NHNN cần nâng cao năng lực hoạt động và giám sát TCVM, hỗ trợ phát triển các cơ sở hạ tầng của khu vực tài chính, bao gồm cơ sở đào tạo, các chƣơng trình tuyên truyền, và kế hoạch bảo vệ ngƣời tiêu dùng.

Nghiên cứu, sửa đổi khuôn khổ pháp lý cho phép đa dạng hóa các loại hình tổ chức TCVM và mở rộng các sản phẩm dịch vụ TCVM.

3.3.3. Kiến nghị với Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam

Tổng LĐLĐ Việt Nam báo cáo với NHNN lộ trình và phƣơng thức chuyển đổi để đề xuất với Chính phủ có đề án hỗ trợ việc chuyển đổi tổ chức TCVM của Quỹ trợ vốn CEP nhƣ có văn bản hƣớng dẫn Quỹ trợ vốn CEP thực hiện các quy định về việc thành lập, tổ chức và hoạt động.

Tổng LĐLĐ Việt Nam đề xuất với Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành cho phép Quỹ trợ vốn CEP tiếp tục thực hiện mục đích phi lợi nhuận, đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp. Đây là cơ sở để Quỹ CEP có cơ hội tái đầu tƣ, mở rộng địa bàn hoạt động và phục vụ đƣợc nhiều lao động nghèo hơn.

3.3.4. Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng

Việc triển khai các sản phẩm TCVM đến ngƣời lao động rất cần đến sự ủng hộ và hợp tác của các cấp CQĐP vì đây đƣợc xem là đầu mối quan trọng để nhiều ngƣời lao động nghèo biết đến TCVM và các sản phẩm TCVM.

Do đó, các cấp CQĐP cần phối hợp với Nhà nƣớc tạo điều kiện cho các tổ chức TCVM hoạt động nhƣ hỗ trợ về cơ sở vật chất, văn phòng làm việc cho tổ chức TCVM… để xây dựng môi trƣờng làm việc tốt hơn; triển khai rộng rãi các sản phẩm TCVM và các hoạt động của TCVM trong các buổi họp giao ban của khu phố để khu phố triển khai lại cho ngƣời dân; hỗ trợ tổ chức TCVM rà soát các thành viên vay nhiều nguồn để kịp thời có biện pháp giải quyết phù hợp, ngăn chặn các hình thức “tín dụng chợ đen” đang len lỏi trong từng khu phố, xóm ấp, ngƣời dân…

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Quỹ trợ vốn CEP đang ngày càng nỗ lực hơn nữa để trở thành tổ chức TCVM lớn nhất phục vụ thị phần thu nhập thấp tại mỗi quận, huyện mà CEP đang hoạt động.

Trong bài viết, tác giả đƣa ra một số giải pháp phát triển sản phẩm TCVM tại Quỹ trợ vốn CEP bao gồm các giải pháp về nghiệp vụ tại Quỹ trợ vốn CEP nhƣ tiếp tục đẩy mạnh gia tăng nguồn vốn huy động, nâng cao chất lƣợng và cải tiến các sản phẩm hiện hữu một cách toàn diện đáp ứng yêu cầu chuyển đổi theo khung pháp lý mới, phát triển các sản phẩm tiềm năng, nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm sốt thành viên vay nhiều nguồn, nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; đẩy mạnh các hoạt động truyền thông và quảng bá hình ảnh nhƣ tăng cƣờng chặt chẽ mối quan hệ với CQĐP/CĐCS, nếu bật đƣợc giá trị cốt yếu và tăng cƣờng quảng bá hình ảnh CEP.

Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra một số kiến nghị với các bên liên quan nhƣ Chính phủ, NHNN, Tổng LĐLĐ Việt Nam, CQĐP nhằm góp phần phát triển TCVM tại Quỹ trợ vốn CEP nói riêng và Việt Nam nói chung.

KẾT LUẬN

Qua hơn 22 năm hoạt động, Quỹ trợ vốn CEP đã nỗ lực hoạt động để trở thành tổ chức TCVM chun nghiệp, đóng góp vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo ở Tp. Hồ Chí Minh và những khu vực khác của Việt Nam thơng qua các dự án nhân rộng mơ hình, từng bƣớc khẳng định là tổ chức có tính minh bạch cao và hoạt động theo các tiêu chuẩn quốc tế về TCVM.

Quá trình hội nhập đã mang lại nhiều cơ hội và khơng ít thách thức cho ngành TCVM Việt Nam nói chung và Quỹ trợ vốn CEP nói riêng. Vì vậy, Quỹ trợ vốn CEP cần có các giải pháp phát triển TCVM để đáp ứng các yêu cầu của quá trình hội nhập trong đó u cầu chuyển đổi thành tổ chức TCVM chính thức cần sớm đƣợc thực hiện.

Qua nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển các sản phẩm TCVM tại Quỹ trợ vốn CEP, luận văn đã đƣa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm đổi mới và hồn thiện các sản phẩm TCVM, đóng góp một phần nhỏ vào việc phát triển TCVM tại Quỹ trợ vốn CEP.

Hạn chế của luận văn là chỉ giới hạn phân tích và đánh giá thực trạng phát triển các sản phẩm TCVM tại Quỹ trợ vốn CEP, chƣa cập nhật đƣợc số liệu của một số tổ chức cung cấp sản phẩm TCVM khác để có sự so sánh và rút ra những hạn chế trong các sản phẩm TCVM của Quỹ trợ vốn CEP so với các tổ chức khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo hoạt động Quỹ trợ vốn CEP, 2010 – 2013.

2. Diễn đàn doanh nghiệp, 2012. Vì sao CEP sống khỏe?

<http://dddn.com.vn/tien-te-ngan-hang/vi-sao-cep-song-khoe--

20121107102919984.htm> {Ngày truy cập: 23 tháng 05 năm 2014}

3. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, 2011.Các nguyên tắc cơ bản nhằm giám sát

có hiệu quả hoạt động tài chính vi mơ

<http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id

=1579:cac-nguyen-tc-c-bn-nhm-giam-sat-co-hiu-qu-hot-ng-tai-chinh-vi-mo- &catid=43:ao-to&Itemid=90> {Ngày truy cập: 16 tháng 6 năm 2013}

4. Lê Văn Luyện và Nguyễn Đức Hải, 2013.Mơ hình hoạt động tài chính vi mơ

thành cơng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho phát triển tài chính vi mơ Việt Nam. Học viện Ngân hàng, trang 2 – 6.

5. Luật các tổ chức tín dụng 2010 về quy định hoạt động của tổ chức TCVM. 6. Nghị định 28/2005/QĐ-CP (09/03/2005) về tổ chức và hoạt động của tổ chức

tài chính quy mơ nhỏ tại Việt Nam.

7. Nghị định số 165/2007/NĐ-CP (15/11/2007) về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mơ nhỏ tại Việt Nam.

8. Nghị định số 68/2013/NĐ-CP (28/06/2013) về quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển sản phẩm tài chính vi mô tại quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)